CNTT rất cần thiết cho hoạt động học tập của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiểu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện văn lâm, tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 52 - 53)

học sinh. 10% 35% 36% 12% 7%

Qua khảo sát cho thấy, CBQL, GV, NV đã nhận thức đợc vai trò to lớn của việc ứng dụng CNTT vào trong công tác quản lý cũng nh các hoạt động dạy học tại các trờng THPT hiện nay. Tuy nhiên, còn một số đồng chí việc nhận thức về sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong giảng dạy và quản lý học sinh cha cao, số này đa phần rơi vào các đồng chí có tuổi sắp nghỉ hu.

Đa phần các ý kiến của các đồng chí tham gia khảo sát đều đồng ý và rất đồng ý CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản lý và hoạt động giảng dạy, học tập của học sinh. Cũng rất nhiều ý kiến đồng ý ( hơn 70%) CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực và giúp cán bộ quản lý làm đợc mọi việc. Điều này cho thấy, nhận thức về ứng dụng của CNTT vẫn cha đầy đủ, bởi vì khi đã coi nó là một công cụ thì kết quả công việc phụ thuộc rất nhiều vào công cụ đó, thể hiện ở khả năng sử dụng, kỹ năng kỹ xảo sử dụng công cụ đó mà khả năng này ở mỗi ngời một khác nhau. Chính những khả năng này kết hợp với năng lực của nhà quản lý sẽ góp phần thành công trong quá trình quản lý đặc biệt là quản lý có ứng dụng CNTT.

Nhiều ý kiến cho rằng, trong quản lý hiện nay không thể thiếu sự hỗ trợ của CNTT đây là một nhận thức rất phù hợp với xu thế hiện nay. Ví dụ nh công

tác quản lý phân công giảng dạy và xếp thời khóa biểu, trong giai đoạn hiện nay và nhất là với những trờng lớn có số lợng giáo viên nhiều và có nhiều loại hình học tập thì việc sắp xếp thời khóa biểu cần phải chính xác và nhanh chóng bởi vì luôn có sự điều chỉnh do các hoạt động của giáo viên nh ốm đau, thai sản,

chuyển đến, đi, hội họp, đi học….. Vì vậy việc sử dụng phần mềm xếp thời

khóa biểu đảm bảo chính xác, kịp thời là một điều rất cần thiết.

Đa số đồng ý rằng ứng dụng CNTT cần thiết cho mọi hoạt động và sự cần thiết ấy u tiên cho hoạt động quản lý, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu cũng nh việc học tập của học sinh.

2.4.3.2. Thực hiện:

+ Quy ớc mức độ nhận xét đánh giá:

(1) Rất tốt hay rất đồng ý (2) Tốt hay đồng ý

(3) Đợc hay không có ý kiến (4)Không tốt hay không đồng ý (5) Rất không tót hay rất không đồng ý

Bảng 2.9: Đánh giá của hiệu trởng, phó hiệu trởng, tổ trởng chuyên môn về việc ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt đông dạy học ở các trờng THPT huyện Văn lâm, tỉnh Hng Yên.

Nội dung Mức độ nhận xét hay đồng ý

Tình hình ƯDCNTT tại cơ quan anh(chị) (1) (2) (3) (4) (5)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiểu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện văn lâm, tỉnh hưng yên luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 52 - 53)