* Quan điểm của Đảng về phỏt triển giỏo dục trong thời kỳ đổi mới
Đảng ta đó xỏc định con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển xó hội. Để kiến thiết đất nước, cần phải cú những người lao động mới phỏt triển toàn diện, do vậy cần phải đổi mới giỏo dục. Nhiệm vụ đổi mới giỏo dục đó được thể hiện rừ trong cỏc Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, trong Luật Giỏo dục năm 2005.
Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng đó khẳng định mục tiờu là xõy dựng nội dung chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục, sỏch giỏo khoa phổ thụng nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng nguồn nhõn lực phục vụ cho sự phỏt triể của đất nước.
Bỏo cỏo chớnh trị của Đại hội Đảng lần thứ IX (4 – 2001) đó đề ra nhiệm vụ: Tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy học.
* Gia đỡnh, cộng đồng và xó hội
Trong nhà trường, GDKNS cho học sinh tiểu học được tổ chức dưới nhiều hỡnh thức hoạt động. Tuy nhiờn cũng cú nhiều lực lượng khỏc bờn ngoài xó hội đó ảnh hưởng rất lớn đến việc GDKNS cho học sinh tiểu học như cỏc đoàn thể, tổ chức xó hội, Hội cha mẹ học sinh, gia đỡnh… Mối quan hệ giao tiếp, quan hệ xó hội của cỏc em cú ảnh hưởng rất nhiều đến việc hỡnh thành KNS cho cỏc em. Cỏc em dễ bị lụi kộo, dụ dỗ, kớch động theo những hành vi xấu vỡ nhõn cỏch cỏc em chỉ trong giai đoạn bắt đầu hỡnh thành nờn cỏc em chưa phõn biệt việc gỡ nờn làm và việc gỡ nờn trỏnh. Nếu cỏc em được hoạt động trong một mụi trường tốt, lành mạnh thỡ việc hỡnh thành và rốn luyện KNS cho cỏc em rất thuận lợi. Ngược lại, nếu cỏc em hoạt động trong một mụi trường cú nhiều tiờu cực, bạo lực, tệ nạn xó hội thỡ sẽ ảnh hưởng xấu đến việc GDKNS cho cỏc em.