Một số phương thức kết hợp đào tạo nghề trờn thế giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 34)

Cơ sở đào tạo

Phương thức kết hợp đào tạo điển hỡnh tại Đức. Tờn gọi theo tiếng Đức là “ Duales System” (Hệ thống Song hành, Hệ thống kộp, Hệ thống Đụi).

Về việc xõy dựng mục tiờu nội dung chương trỡnh: chương trỡnh đào tạo lý thuyết được cỏc Bang xõy dựng theo căn cứ vào chương trỡnh khung thống nhất toàn liờn bang (cỏc Bộ trưởng Văn húa, Khoa học và Giỏo dục cỏc Bang họp lại để thống nhất chương trỡnh khung theo định kỳ 5 năm /lần), gồm ba khối kiến thức: cỏc mụn giỏo dục đại cương, cỏc mụn kỹ thuật cơ sở, cỏc mụn chuyờn ngành. Chương trỡnh đào tạo thực hành do cỏc Hiệp hội Nghề, Phũng Cụng nghiệp xõy dựng căn cứ theo chương trỡnh khung thống nhất toàn liờn bang, cú định hướng theo yờu cầu phỏt triển cụng nghệ sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Cơ sở vật chất sư phạm - trang thiết bị thực hành: đào tạo được tiến hành cả ở trường dạy nghề và DNSX, nờn cơ sở vật chất - trang thiết bị đào tạo gồm cả của nhà trường và của DNSX đúng gúp, luụn đỏp ứng yờu cầu, cập nhật cụng nghệ mới, rỳt ngắn thời gian học việc (học lý thuyết tại trường, thực hành tại doanh nghiệp).

Cỏn bộ giỏo viờn (CBGV) gồm cả CBGV của trường và cỏn bộ kỹ thuật của DNSX tham gia đào tạo. Trong đú, CBGV nhà trường dạy cỏc mụn lý thuyết, cỏn bộ kỹ thuật (biờn chế của DNSX, khụng do ngành GD & ĐT quản lớ) dạy thực hành.

Về mặt tài chớnh: ngoài cỏc nguồn tài chớnh của trường, DNSX đúng gúp một khoản hỗ trợ (ở CHLB Đức chi phớ cho đào tạo nghề 25.000 DM / HS/ năm. Hằng năm cỏc xớ nghiệp chi hơn 30 tỷ DM cho đào tạo nghề (gấp khoảng 173 lần tổng NSNN cấp cho ĐTN ở Việt Nam năm 2003).

Đỏnh giỏ tốt nghiệp: Theo nhà giỏo dục người Đức Waterkamp, kết quả bài thi thực hành mới quyết định việc tốt nghiệp, cũn bài thi lý thuyết chỉ cú giỏ trị tham khảo. Cỏc phũng Cụng nghiệp cú trỏch nhiệm ra đề thi thực hành.

Vấn đề việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp: đa số cú việc làm tại cỏc DNSX theo hợp đồng đào tạo.

Hiện nay, hệ thống đào tạo kộp ở Đức đang phải đối mặt với những thỏch thức, khú khăn như: cỏn bộ kỹ thuật ở cỏc DNSX ngày càng cho rằng họ khụng

phải vào DNSX để giảng dạy; khú khăn khi học sinh bắt đầu thực tập sản xuất vỡ khụng qua thực hành cơ bản, việc chuyển đổi nghề khú khăn, học sinh khụng cú điều kiện học lờn cao nữa theo yờu cầu của phỏt triển kỹ thuật - cụng nghệ trờn toàn thế giới. Những khú khăn này cũng là khú khăn điển hỡnh chung cho cỏc nước trờn thế giới khi ỏp dụng phương thức đào tạo này vào đào tạo nghề. Tuy nhiờn, ưu điểm nổi trội của phương thức này vẫn được UNESCO đỏnh giỏ cao và định hướng cho cỏc nước tiến hành cải tiến để ỏp dụng vào đào tạo nghề.

Phương thức kết hợp đào tạo điển hỡnh ở In -đụ-nờ-xia.

Phương thức này cú tờn gọi tiếng Anh là " Link and Match System" (L&M); tạm dịch là " Hệ thống kết hợp In -đụ-nờ-xia". Bối cảnh ra đời như sau:

Một số nột đỏng quan tõm của L & M là: tiến hành đào tạo đồng thời tổ chức bởi trường dạy nghề và DNSX cụng nghiệp; mục tiờu là đào tạo ra đội ngũ lao động chất lượng cao theo yờu cầu của sản xuất cụng nghiệp, nõng cao hiệu quả của đào tạo nghề, coi kinh nghiệm việc làm như là một cấu phần của quỏ trỡnh đào tạo; cỏc thành tố của hệ kết hợp gồm trang thiết bị, phỏt triển chương trỡnh, giỏo viờn giảng dạy; về địa điểm học tập, dạy - học lý cỏc mụn lý thuyết tại trường, thực hành tại trường hoặc tại cụng ty, dạy học thực tập sản xuất tại cụng ty; hội đồng đỏnh giỏ gồm trường và đại diện cụng ty.

Trờn đõy là một số kinh nghiệm về kết hợp đào tạo điển hỡnh của một số nước trờn thế giới. Những hỡnh thức tổ chức đú cú giỏ trị khoa học thực tiễn cao cho việc nghiờn cứu và vận dụng những ưu điểm vào hoàn cảnh nước ta. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng vào đào tạo nghề ở nước ta trong giai đoạn hiện nay cần phải sỏng tạo, đưa ra một phương thức kết hợp vừa tổng quỏt mang tớnh khoa học cao, vừa linh hoạt phự hợp với từng điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay.

Kết luận chương 1

Trong chương này, luận văn đó nờu tổng quan về vấn đề nghiờn cứu; làm rừ cỏc khỏi niệm cơ bản sử dụng trong đề tài; sơ lược về quản lớ; phõn tớch cỏc cơ sở khoa học của kết hợp đào tạo nghề; nờu ra một số lý luận về kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX; những tiờu chớ và những yờu cầu, nội dung cơ bản của

hoạt động kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp; những tỏc động tớch cực của kết hợp đào tạo tới việc tăng cường cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng, nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề; tổng hợp một số kinh nghiệm kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX và phõn tớch một số phương thức kết hợp đào tạo nghề điển hỡnh trờn thế giới.

Đú chớnh là những cơ sở lý luận để chỳng tụi làm căn cứ di vào khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động kết hợp đào tạo nghề hiện nay cũng như đề xuất cỏc giải phỏp cú hiệu quả trong lĩnh vực này giữa nhà trường và doanh nghiệp, sẽ được trỡnh bày ở chương 2 và chương 3.

Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w