Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trong cỏc trường nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 36)

trong việc đào tạo nghề ở Việt Nam

2.1.1. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trong cỏc trường nghề ở ViệtNam Nam

Cỏc trường đào tạo nghề hiện nay ở Việt Nam thực hiện đào tạo theo chỉ tiờu nhà nước giao, theo mục tiờu, nội dung chương trỡnh cú sẵn; đào tạo theo khả năng vốn cú của cơ sở, chưa thực sự quan tõm đến những vấn đề như: học sinh thực sự cú nhu cầu đớch thực hay khụng; việc làm của người học sau khi tốt nghiệp; làm thế nào để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật của thị trường. Giỏo viờn dạy nghề được đào tạo từ cỏc trường với nhiều trỡnh độ khỏc nhau, đa dạng, khụng đồng nhất. Đõy là một trong những khú khăn của đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.

Số lượng giỏo viờn dạy nghề ở cỏc cơ sở đào tạo nghề tăng dần từ 5.849 người năm 1998 lờn 7.056 người năm 2003. So với định mức trung bỡnh 15 học sinh /1giỏo viờn thỡ số lượng đội ngũ giỏo viờn hiện nay chỉ đỏp ứng được 70% yờu cầu. Năm 1998 - 1999 2002 - 2008 Ghi chỳ Tỷ lệ học sinh hệ dài hạn / 1 GVDN. 21/ 01 28/ 01 Tỷ lệ chuẩn là: 15/ 01

“Trỡnh độ giỏo viờn thực hành nhỡn chung cũn thấp. Trong số giỏo viờn dạy thực hành đó xỏc định bậc thợ ở cỏc trường chỉ mới đạt 44%. Một bộ phận khụng nhỏ giỏo viờn thực hành thiếu kinh nghiệm sản xuất thực tế, khả năng tiếp cận với kỹ thuật tiờn tiến và cụng nghệ mới, hiện đại cũn hạn chế.” [1]

Núi chung đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ trong cỏc trường đào tạo nghề: năng lực sản xuất cũn rất hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu của nền sản xuất

hiện đại tiờn tiến vốn đang phỏt triển rất phong phỳ. Trong quỏ trỡnh tổ chức đào tạo nghề, chỉ cú giỏo viờn dạy nghề của cơ sở đào tạo nghề hướng dẫn thực tập sản xuất. Hầu như chưa cú người ngoài cơ sở đào tạo nghề tham gia giảng dạy. Cỏn bộ quản lớ cỏc hoạt động đào tạo cỏc cơ sở đào tạo nghề chỉ là những cỏn bộ trong trường, chưa cú sự tham gia của cỏn bộ từ phớa DNSX.

Ngõn sỏch cho đào tạo nghề cũng nằm trong tỡnh trạng eo hẹp. Tỷ lệ ngõn sỏch chi cho đào tạo nghề như hiện nay là chưa đỏp ứng được điều kiện cần chứ chưa núi đến đủ để giải quyết cỏc tớnh chất núi chung căn bản như xõy dựng chương trỡnh, nõng cấp chất lượng giỏo viờn, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cụng tỏc giảng dạy và học tập ở cỏc trường nghề.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học ở cỏc cơ sở đào tạo nghề cũn thiếu thốn về số lượng, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Đặc biệt là trang thiết bị dạy học, “điều kiện thực hành ở cỏc trường dạy nghề, THCN, cao đẳng, đại học cũn rất thiếu” (Bỏo cỏo của Bộ Chớnh trị tại Hội nghị lần sỏu BCHTƯ khúa IX). Trong nhiều năm qua, cỏc cơ sở đào tạo nghề đều phải tự mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị bằng Ngõn sỏch nhà nước, vốn tự cú, hoặc được viện trợ đầu tư từ cỏc tổ chức quốc tế. DNSX khụng đầu tư cơ sở vật chất - trang thiết bị cho cỏc cơ sở đào tạo nghề (họ cho rằng đú là việc của cỏc cơ sở đào tạo nghề). Tuy nhiờn, gần đõy cú một số trường chủ động liờn hệ với cỏc DNSX để học sinh thực tập sản xuất. Song, số trường và số lần thực tập rất ớt.

Chương trỡnh và tài liệu dạy học ở cỏc cơ sở đào tạo nghề trong toàn hệ thống đó quỏ lạc hậu, thiếu thốn, cũ kỹ, thiếu cập nhật. Hầu hết được biờn soạn theo những tiờu chuẩn cấp bậc thợ do Tổng cục Dạy nghề biờn soạn trước đõy từ những năm 70 thế kỷ trước.

Một số cơ sở đào tạo nghề đó và đang cố gắng biờn soạn. Nhưng chất lượng chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn đang ngày càng cao về chất lượng, đa dạng về loại hỡnh.

Một số cơ sở đào tạo nghề được hỗ trợ của cỏc Tổ chức Quốc tế trong việc biờn soạn nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh giảng dạy đó cơ bản đỏp ứng được yờu cầu hiện tại. Song, để đỏp ứng yờu cầu dài hạn, cần liờn tục cải tiến,

đổi mới, cập nhật tri thức và cụng nghệ hiện đại. Về đầu sỏch, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy thiếu về số lượng và chủng loại, kộm về chất lượng, lạc hậu về thụng tin, một số sỏch rỏch nỏt khụng thể sử dụng được.

Về cụng tỏc tuyển sinh hàng năm được cỏc cơ sở đào tạo nghề tổ chức hầu như đơn phương, khụng cú sự trợ giỳp của doanh nghiệp. Ngoại trừ một số cơ quan hợp đồng với trường để đào tạo cỏn bộ kỹ thuật...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w