Về phớa Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 90)

Để cỏc hoạt động của nhà trường đại học và doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao, sự hỗ trợ của Bộ Giỏo dục và Đào tạo là rất cần thiết. Bộ cần tạo ra sự thống nhất trong nhận thức về quan hệ giữa Nhà trường đại học và doanh nghiệp bằng việc ban hành cỏc quy định chung. Trờn cơ sở đú, cỏc cơ sở đào tạo sẽ cụ thể hoỏ và tỡm kiếm những con đường riờng phự hợp với đặc thự đào tạo của nhà trường.

- Tổ chức cỏc hội thảo khoa học về kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX, cỏc lợi ớch của nú mang lại cho trường và học sinh học nghề; đưa phương thức kết hợp đào tạo núi trờn vào mục cỏc loại hỡnh đào tạo nghề cơ bản trong Luật Dạy nghề.

- Cho phộp cỏc cơ sở đào tạo điều chỉnh mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo theo yờu cầu của DNSX và thực tiễn đặt ra trờn cơ sở đảm bảo quản lớ mục tiờu, nội dung chương trỡnh khung quốc gia.

- Yờu cầu, khuyến khớch cỏc cơ sở đào tạo nghề chủ động huy động cỏc nguồn đầu tư từ phớa DNSX vào quỏ trỡnh đào tạo nghề. Tổng giỏ trị đầu tư này tỷ lệ thuận với lưu lượng đào tạo của cơ sở.

- Quy định và kiểm tra về việc cập nhật cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất thực tế tiờn tiến, hiện đại trong nội dung chương trỡnh đào tạo.

- Quy định bổ sung đại diện của DNSX cựng chuyờn ngành vào cỏc Hội đồng: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đỏnh giỏ cấp văn bằng tốt nghiệp...

- Quy định cho cỏc cơ sở đào tạo nghề khi xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo phải cú ý kiến đại diện doanh nghiệp sản xuất (cựng ngành) thụng qua và phải được đăng tải trờn cỏc phương tiện thụng tin

2.2.2. Kiến nghị đối với cỏc cơ quan quản lý DNSX cấp Trung ương vàđịa phương địa phương

- Tổ chức tham gia cỏc hội thảo khoa học về kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX, cỏc lợi ớch của nú mang lại cho DNSX.

Quy định cỏc DNSX phải cú nhiệm vụ định hướng mục tiờu, kiểm soỏt quỏ trỡnh đào tạo nghề, tham gia vào cỏc hội đồng của cơ sở đào tạo nghề (cựng ngành) như: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng tư vấn, Hội đồng biờn soạn chương trỡnh, Hội đồng đỏnh giỏ cấp văn bằng tốt nghiệp... để cú cơ sở nhằm đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ sản xuất hiệu quả hơn. Chỉ đạo, hướng dẫn DNSX phải thực hiện nghĩa vụ hỗ trợ với đào tạo nghề. Cú thể bằng cỏch đầu tư (cho cơ sở đào tạo nghề sử dụng cơ sở vật chất nhà xưởng - trang thiết bị thực tập sản xuất; bố trớ kỹ thuật viờn đủ chuẩn nếu cú để hướng dẫn học sinh thực tập sản xuất).

Chỉ đạo cỏc DNSX phải đúng thuế sử dụng lao động.

2.2.3. Kiến nghị đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề

(nờn đưa một số nội dung của kiến nghị này vào phần nội dung của nhúm giải phỏp phự hợp)

- Cỏc cơ sở đào tạo cần cú cơ chế để cỏc chủ doanh nghiệp được tham gia vào quỏ trỡnh biờn soạn chương trỡnh đào tạo sinh viờn, thụng qua cỏc Hội nghị cộng tỏc viờn, cỏc seminar khoa học. Thực tế cho thấy, đõy là cỏch thức rất hiệu quả để cỏc nhà đào tạo nắm được những kiến thức chuyờn mụn, cũng như những tư chất mà doanh nghiệp rất cần đến ở những sinh viờn tốt nghiệp. Hiện nay, chỉ đạo điều chỉnh Chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú những điểm tớch cực, thể hiện rừ quan điểm mở rộng tớnh tự chủ, linh hoạt của cỏc cơ sở đào tạo. Phần cứng cỏc học phần do Bộ quy định chỉ chiếm khoảng 30%. Như vậy, phần lớn nội dung của Chương trỡnh đào tạo là do cỏc cơ sở đào tạo tự xõy dựng. Thực tế cũng cho thấy, phương phỏp này rất hiệu quả, rất khả thi, cỏc doanh nghiệp cũng rất nhiệt tỡnh hưởng ứng. Vấn đề chỉ phụ thuộc vào ý thức cầu thị của chớnh cơ sở đào tạo đại học mà thụi.

- Thường xuyờn điều chỉnh chương trỡnh đào tạo cho phự hợp. Đõy cũng thể hiện quan điểm chỉ đạo của Bộ. Một chương trỡnh đào tạo Cử nhõn kinh tế chỉ nờn ổn định trong khoảng 4 – 5 năm. Sự điều chỉnh chương trỡnh hợp lý, kịp thời sẽ giỳp cỏc cơ sở đào tạo cú được những sản phẩm cập nhật hơn, hiện đại hơn, thớch ứng hơn với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng lực cạnh

tranh của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương trỡnh đào tạo của cỏc Trường đại học cần phải cú độ linh hoạt cao để nõng cao tớnh tự chủ, tớnh khỏc biệt và tớnh thớch ứng của chương trỡnh đào tạo của mỗi cơ sở đào tạo.

- Tạo cơ chế để những cựu sinh viờn đang làm việc tại doanh nghiệp cú liờn hệ thường xuyờn với chớnh cơ sở đào tạo họ, cú thể thụng qua toạ đàm trao đổi kinh nghiệm. Đõy là con đường rất hiệu quả, rất thiết thực cho cả nhà trường và doanh nghiệp. Cỏch thức này trong thực tế vẫn cũn ớt được cỏc nhà trường quan tõm. Nhưng nú hoàn toàn thực hiện được nếu được cỏc cơ sở đào tạo đưa vào nội dung hoạt động của mỡnh như là cỏc seminar khoa học với chủ đề cụ thể phự hợp.

- Tăng cường cho sinh viờn tiếp cận doanh nghiệp từ khi cũn đang được đào tạo trong nhà trường thụng qua cỏc đợt thực tập thực tế. Sinh viờn rất hồ hởi đún nhận cỏc đợt thực tập thực tế ngay cả khi họ phải đúng thờm kinh phớ. Thời gian gần đõy cỏc cơ sở đào tạo cũng cú chỳ ý đến con đường này. Song, phương thức này vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức, nặng về giỳp cỏc cơ sở đào tạo giải ngõn khoản kinh phớ cho thực tập thực tế của sinh viờn. Thực tế cũng thấy, lý do chớnh làm cỏc đợt thực tập thực tế của sinh viờn chưa cú hiệu quả cao lại thường xuất phỏt từ sự thiếu nhiệt tỡnh của cỏc doanh nghiệp, nơi mà sinh viờn đến thực tập. Thỏi độ trờn của doanh nghiệp cũng là dễ hiểu, khi mà doanh nghiệp khụng tỡm thấy lợi ớch của mỡnh từ những đợt đi thực tập thực tế của sinh viờn. Cỏc cơ sở đào tạo khụng thể chỉ dựa vào ý thức trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với thế hệ tương lai. Khi cỏc chương trỡnh đi thực tế của sinh viờn thực sự mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp, hiệu quả của cỏc đợt thực tập thực tế sẽ cao hơn rất nhiều. Đõy là vướng mắc mà phải chớnh cỏc doanh nghiệp chủ động đề xuất giải phỏp cựng giải quyết với nhà trường.

- Tổ chức nghiờn cứu tỡm hiểu về phương thức kết hợp đào tạo nghề và vận dụng vào thực tiễn; khi xõy dựng mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo cần phải cú ý kiến của đại diện quản lớ DNSX cựng ngành và người học nghề (tuy nhiờn, phải đảm bảo chuẩn quốc gia); liờn hệ với cỏc cơ sở DNSX cựng ngành để đề xuất sự hỗ trợ và cỏc nguồn lực; khảo sỏt, tổ chức cho đại diện DNSX tham gia cỏc hội đồng: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đỏnh giỏ và cấp

văn bằng tốt nghiệp; thiết lập hệ thống thụng tin về cỏc khúa đào tạo và dịch vụ hỗ trợ; xõy dựng mạng lưới về thụng tin - dịch vụ đào tạo và việc làm.

- Thành lập Trung tõm Nghiờn cứu và đào tạo phục vụ doanh nghiệp ngay trong cỏc trường đại học với sự phối hợp hoạt động của cả nhà trường và doanh nghiệp. Chương trỡnh đào tạo, hỡnh thức đào tạo, đối tượng đào tạo là kết quả bàn bạc giữa nhà trường và doanh nghiệp. Cũng cú thể theo mụ hỡnh hệ thống đào tạo song trựng: Người lao động của doanh nghiệp vừa làm việc tại doanh nghiệp, vừa cú 1 – 2 ngày trong một tuần được học lý thuyết tại cỏc trường đại học.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w