- Nguyờn nhõn thành tựu: Trong những năm qua, do sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của Chớnh phủ và sự cố gắng của cỏc cấp, cỏc ngành cụng tỏc dạy nghề đó từng bước được đổi mới và phỏt triển đỏp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Nguyờn nhõn hạn chế: Việc kết hợp đào tạo nghề tại trường và DNSX cũn non kộm (như đó phõn tớch trờn) do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Nhưng cú thể tựu trung lại một số nguyờn nhõn cơ bản sau: nhận thức, lịch sử phỏt triển đào tạo nghề, văn húa - xó hội, quản lớ, kinh tế, kỹ thuật - cụng nghệ, chớnh sỏch.
Cỏc nguyờn nhõn núi trờn khụng tồn tại biệt lập, riờng rẽ biệt lập mà cú quan hệ qua lại, chi phối với nhau. Đứng trờn quan điểm quản lớ, cú thể phõn chia thành hai nhúm nguyờn nhõn cơ bản để xem xột: nhúm nguyờn nhõn tầm vĩ mụ và vi mụ.
Nhúm nguyờn nhõn tầm vĩ mụ: Nhúm nguyờn nhõn tầm vĩ mụ tập trung vào cỏc nguyờn nhõn do hoàn cảnh lịch sử phỏt triển đào tạo nghề, cơ chế - chớnh sỏch, cỏc điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa, quan điểm quản lớ của nhà nước, ... nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cơ sở đào tạo nghề và DNSX cụ thể. Chủ yếu do cỏc ảnh hưởng sau:
Do lịch sử hỡnh thành và phỏt triển đào tạo nghề chưa thực sự gắn kết cựng sự phỏt triển với sản xuất cụng nghiệp theo từng vựng, miền lónh thổ. Đào tạo nghề chủ yếu phỏt triển theo yờu cầu của cấp Trung ương, Chớnh phủ. Ở CHLB Đức và một số nước khỏc, đào tạo nghề gắn liền, chịu chi phối trực tiếp của nền sản xuất cụng nghiệp và kinh doanh dịch vụ theo từng địa phương, vựng.
Quản lớ nhà nước núi chung, kinh tế sản xuất cụng nghiệp và đào tạo nghề núi riờng trước những năm 80 thế kỷ trước theo hệ thống cỏc nguyờn tắc của cơ chế tập trung làm cho cỏc cơ sở đào tạo nghề, doanh nghiệp sản xuất... khụng cú điều kiện hợp tỏc đào tạo trực tiếp. Ngày nay, trong thời đại phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, cơ chế quản lớ tập trung vẫn cũn chi phối nhiều trong lĩnh vực quản lý núi chung và quản lớ đào tạo nghề núi riờng. Cần cú cỏc biện phỏp quản lớ làm cho cỏc cơ sở năng động, linh hoạt, thớch ứng, gắn kết với thực tiễn hoạt động của cỏc cơ sở của ngành nhằm đạt được kết quả hơn cao, tạo nờn kết quả chung.
Chớnh sỏch quy định về quyền, trỏch nhiệm và nghĩa vụ của DNSX (tổ chức, cơ quan, người sử dụng lao động) đối với việc đào tạo đội ngũ lao động
kỹ thuật và cơ sở đào tạo nghề cũn chưa cụ thể, chưa cú hiệu lực trong thực tiễn. Cú cơ chế khuyến khớch song cũn chưa đủ mạnh, hiệu lực kộm và chỉ cũn tồn tại trờn văn bản. Chớnh sỏch núi trờn đó cú hiệu lực từ lõu ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển như: Đức, Phỏp, Trung Quốc, Hàn Quốc... Trong khi đú ở Việt Nam hiện nay, người sử dụng lao động khụng phải chịu bất cứ một khoản đúng gúp nào khi tuyển dụng lao động ở mọi trỡnh độ.
Chưa cú chớnh sỏch đỏnh giỏ về quản lớ chất lượng, cỏc quyền lợi, nghĩa vụ kốm theo cỏc mức chất lượng được đỏnh giỏ đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong giai đoạn phỏt triển theo hướng cung sang hướng cầu như đó thể hiện trong việc đổi mới của nền kinh tế.
Chưa cú cơ quan xuyờn suốt từ Trung ương xuống địa phương chuyờn về tư vấn, thiết lập, điều tiết... sự hợp tỏc đào tạo giữa trường và DNSX (Trường - Ngành). Hiện nay, Dự ỏn Giỏo dục kỹ thuật và Dạy nghề Quốc gia, Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đang xỳc tiến cụng tỏc tư vấn trường - ngành. Song, mới chỉ là những triển khai ở giai đoạn đầu, chưa cú tỏc động tớch cực, hiệu quả đến thực tiễn kết hợp đào tạo nghề núi trờn.
Nhúm nguyờn nhõn tầm vi mụ:
Cú nhiều nguyờn nhõn, nhưng cú thể quy tụ về cỏc lý do chủ yếu thuộc về cỏc cơ sở đào tạo nghề và DNSX trực tiếp hoạt động đào tạo và sản xuất kinh doanh.
Cỏc nguyờn nhõn thuộc về cỏc cơ sở đào tạo nghề:
Cỏc cơ sở đào tạo nghề cũn chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lớ tập trung, chưa thực sự năng động, linh hoạt luụn cải tiến chất lượng đào tạo theo hướng cung sang cầu như đó thể hiện trong đổi mới kinh tế; chưa chủ động thiết lập phỏt triển hợp tỏc đào tạo với DNSX; thiếu đội ngũ cỏn bộ cú năng lực thực hiện hợp tỏc đào tạo tại trường và DNSX; một số cơ sở đào tạo nghề cú nhận thức được lợi ớch của việc hợp tỏc đào tạo núi trờn, nhưng chưa cú khả năng, điều kiện, cũng như cỏc giải phỏp để tiến hành hợp tỏc đào tạo như đó đề cập ở trờn; chưa chủ động tỡm kiếm thị trường đào tạo, thị trường lao động.
- Cỏc cơ sở đào tạo thường khụng quan tõm nhiều đến thực trạng việc làm của sinh viờn sau khi tốt nghiệp. Sinh viờn của trường sau khi tốt nghiệp cú tỡm được việc làm hay khụng, việc làm đú cú đỳng với chuyờn mụn được đào tạo khụng. Dường như khụng phải là những vấn đề thuộc trỏch nhiệm của nhà trường. Mỗi giỏo viờn, những người trực tiếp làm cụng tỏc đào tạo thường coi đú là việc của lónh đạo. Lónh đạo cấp Khoa thỡ coi đú là trỏch nhiệm của lónh đạo cấp Trường, và cuối cựng ai cũng cho rằng đú là việc của Nhà nước. Quan trọng hơn, hiện đang tồn tại một cơ chế mà, một mặt, vẫn nuụi dưỡng nhận thức chưa đỳng và mặt khỏc, ngày càng làm mai một nhận thức tớch cực về nhu cầu và khả năng liờn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Đú là sự tỏch rời giữa khả năng tiếp nhận sản phẩm đào tạo của nhà trường từ thị trường và sự lớn mạnh của nhà trường, sự gia tăng thu nhập của từng thầy, cụ giỏo. Thương hiệu của một cơ sở đào tạo dường như được xõy dựng từ những thành tớch trong quỏ khứ, gắn với tờn tuổi của những nhà khoa học nổi tiếng, chứ khụng phải bằng sự đúng gúp hiện tại của nhà trường về cung cấp nguồn nhõn lực đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế. Mặc dự, việc tuõn thủ nguyờn tắc nhõn quả trong quan hệ này là hết sức khú khăn, khụng dễ được thừa nhận. Nhưng cũng đó đến lỳc phải mạnh dạn chấp nhận tớnh phụ thuộc của quan hệ này. Chỉ khi nào sự tồn tại và lớn mạnh của cỏc cơ sở đào tạo thực sự phụ thuộc vào việc tiếp nhận của thị trường lao động, trong đú cú cỏc doanh nghiệp, đối với sản phẩm mà họ cung ứng thỡ mới nảy sinh và nuụi dưỡng một nhận thức đỳng đắn rằng, sản phẩm đào tạo của nhà trường phải đỏp ứng nhu cầu xó hội, của doanh nghiệp. Cơ sở đào tạo phải gắn với doanh nghiệp. Đú khụng phải là quan hệ hỗ trợ, mà là vỡ sự sống cũn của nhà trường trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh và biến động.
Cỏc nguyờn nhõn thuộc về cỏc doanh nghiệp sản xuất:
Cỏc DNSX cũn chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lớ tập trung, chưa thực sự năng động, linh hoạt trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cấp trỡnh độ đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp; cú nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật, nhưng chưa chủ động thiết lập phỏt triển hợp tỏc đào tạo với cơ sở dạy nghề; sử dụng sản phẩm
đào tạo nghề nhưng chưa cú nhận thức về trỏch nhiệm đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề, với đội ngũ lao động kỹ thuật; một số doanh nghiệp sản xuất cho phộp học sinh - sinh viờn cỏc trường dạy nghề thực tập sản xuất tại nhà mỏy, nhưng học sinh - sinh viờn được sử dụng như là lao động phụ, hoặc tham quan, thực tế sản xuất, chưa thực tập sản xuất theo yờu cầu chương trỡnh đào tạo và nhà trường phải đúng tiền cho học sinh thực tập sản xuất.
Kết luận chương 2
Với tư cỏch là nơi đào tạo đỏp ứng nhu cầu nhõn lực cho nền kinh tế, Trường CĐKT Lý Tự Trọng núi riờng và cỏc cơ sở đào tạo nghề núi chung cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp. Nhưng điều cần phải nhấn mạnh ở đõy là mối liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo đại học với doanh nghiệp khụng mang tớnh hỗ trợ từ phớa này đối với phớa kia, mà là một sự cần thiết khỏch quan vỡ sự tồn tại và phỏt triển bền vững chung, bởi tiến trỡnh này đem lại lợi ớch cho cả doanh nghiệp và nhà trường. Một trong những khú khăn mà nhiều doanh nghiệp đang gặp phải là thiếu đội ngũ lao động cú trỡnh độ, cú khả năng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Cú thể núi, trỡnh độ học vấn của cả người lao động và chủ doanh nghiệp hiện nay cũn rất thấp. Đõy là một lực cản mà tất cả cỏc doanh nghiệp đều gặp và cần phải quyết tõm vượt qua vỡ sự tồn tại của bộ phận doanh nghiệp này trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Từ thực tế đú, trong chương này luận văn đó giải quyết những vấn đề sau:Thực trạng đào tạo nghề ở Việt Nam; Thực trạng đào tạo nghề ở cỏc doanh nghiệp; Thực trạng kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất ở nước ta hiện nay; Thực trạng đào tạo nghề và kết hợp đào tạo nghề ở trường CĐKT Lý Tự Trọng - Tp Hồ Chớ Minh thời gian vừa qua; Nguyờn nhõn hạn chế trong việc kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất; Một số kinh nghiệm về kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp sản xuất trờn thế giới.
Chớnh từ những thực trạng này, kết hợp với những cơ sở khoa học của hoạt động liờn kết, chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp quản lý hoạt động kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp ở Trường CĐKT Lý Tự Trọng, TP. Hồ Chớ Minh
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG CễNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Lí TỰ TRỌNG, TP. HỒ CHÍ MINH