Thực trạng quản lý hoạt động kết hợp đào tạo nghề giữa Trường và DNSX ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 53)

DNSX ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng - TP. Hồ Chớ Minh.

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng là một trường chuyờn nghiệp cụng lập, đào tạo nhõn lực kỹ thuật với truyền thống đào tạo hơn 25 năm, cú nguồn lực là đội ngũ cỏn bộ giảng viờn nhiều kinh nghiệm, nhiều cỏn bộ giảng viờn trẻ đụng đảo, nhiệt huyết, được đào tạo chớnh quy.

Để đỏnh giỏ về thực trạng kết hợp đào tạo nghề tại trường và doanh nghiệp, ngoài việc nghiờn cứu cỏc tài liệu thống kờ, tài liệu tổng kết của thành phố, ngành Lao động thương binh và xó hội và của một số trường và doanh nghiệp, nhúm nghiờn cứu đó tiến hành điều tra khảo sỏt chớnh thức tại 19 trường và 20 doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh. Đối tượng được hỏi gồm: 99 cỏn bộ quản lớ doanh nghiệp; 195 cỏn bộ giỏo viờn; 748 học sinh, sinh viờn và 492 cụng nhõn kỹ thuật.

Kết quả như sau(Xem phụ lục 1-4)

Trong khuụn khổ luận văn này, tỏc giả phõn tớch từng yếu tố hợp thành của đào tạo nghề: mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo nghề; đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ; tuyển sinh - đỏnh giỏ tốt nghiệp - việc làm; cơ sở vật chất - trang thiết bị - tài chớnh; tổ chức quỏ trỡnh đào tạo.

Thực trạng kết hợp đào tạo nghề tại trường:

Trường cú mối quan hệ mật thiết với hơn 400 doanh nghiệp tại TPHCM và khu vực lõn cận, là những địa chỉ mà nhà trường đưa HSSV đến thực tập, tiếp cận với cỏc hệ thống thiết bị hiện đại trong quỏ trỡnh sản xuất tại doanh nghiệp và cũng là những địa chỉ tiếp nhận học sinh, sinh viờn tốt nghiệp của trường, qua đú nhà trường đó được đỏnh giỏ là một trong những địa chỉ đào tạo đỏng tin cậy của xó hội.

Tuy nhiờn chương trỡnh mụn học của trường được soạn thảo trờn cơ sở chương trỡnh đào tạo của nhà nước ban hành, nhưng chưa cú sự tham gia, thảo luận của doanh nghiệp. Mặt khỏc thời lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng... được quy định trong cỏc chương trỡnh mụn học tỏ ra cứng nhắc, chưa linh hoạt bỏm sỏt thực tiễn. Kết quả điều tra cho thấy: nếu được phộp điều chỉnh mục tiờu, chương trỡnh đào tạo cho phự hợp với yờu cầu thị trường trờn cơ sở đảm bảo “ tiờu chuẩn nghề quốc gia” thỡ cú 44% số cỏn bộ giỏo viờn được hỏi cho rằng cần điều chỉnh 30% chương trỡnh; thậm chớ cú 26,4% cho rằng cần điều chỉnh đến 50% chương trỡnh.

Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ: năng lực giảng dạy thực hành của giỏo viờn dạy nghề cũn rất hạn chế, chưa đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất đang phỏt triển rất phong phỳ. Trong quỏ trỡnh tổ chức đào tạo nghề, chỉ cú giỏo viờn dạy nghề của nhà trường hướng dẫn thực tập sản xuất. Hầu như chưa cú người ngoài nhà trường tham gia giảng dạy. Cỏn bộ quản lớ cỏc hoạt động đào tạo cỏc nhà trường chỉ là những cỏn bộ trong trường. Chưa cú sự tham gia của cỏn bộ từ phớa doanh nghiệp. Số liệu điều tra cho thấy trong khi số lượng khụng phải là vấn đề bức xỳc lắm: trong khi cú 62,4% người được hỏi cho rằng số lượng đó đỏp ứng được yờu cầu giảng dạy thỡ cú đến 37,6% người được hỏi cho rằng chất lượng đội ngũ giỏo viờn của nhà trường mới đỏp ứng được một phần yờu cầu giảng dạy; khõu yếu là hướng dẫn thực hành.

Đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lớ đào tạo nghề là những người trong nhà trường. Chưa cú sự tham gia đỏng kể của cỏn bộ từ doanh nghiệp (chỉ cú

15,2% cỏn bộ quản lớ và kỹ thuật doanh nghiệp cho rằng họ đó cú tham gia hướng dẫn học viờn thực hành).

Khi được hỏi căn cứ để xõy dựng chỉ tiờu tuyển sinh thỡ cú 73,6% cỏn bộ giỏo viờn được hỏi trả lời là dựa vào xột tuyển; 57,6% người được hỏi cho rằng chỉ tiờu kế hoạch chủ yếu từ trờn xuống; chỉ cú 8,8% người được hỏi cho rằng chỉ tiờu tuyển sinh được xõy dựng dựa trờn nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, cụng tỏc tuyển sinh vẫn mang nặng tớnh bao cấp và hàng năm được cỏc nhà trường thực hiện hầu như đơn phương, khụng cú sự kết hợp của doanh nghiệp.

Nguồn tài chớnh của cỏc trường chủ yếu từ Ngõn sỏch nhà nước hoặc cỏc nguồn thu từ học viờn. Kết quả điều tra cho thấy: 68,8% người được hỏi cho rằng kinh phớ do Ngõn sỏch nhà nước cấp và 59,2% cho rằng kinh phớ lấy từ nguồn học phớ do học viờn đúng gúp; chỉ cú 8,8% cho rằng doanh nghiệp cú đúng gúp kinh phớ cho nhà trường để đào tạo cho đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật khi doanh nghiệp cú hợp đồng với nhà trường. Núi chung, doanh nghiệp chưa ý thức được trỏch nhiệm đúng gúp với nhà trường. Họ hưởng lợi từ đào tạo nghề mà chưa cú trỏch nhiệm đúng gúp, đầu tư trở lại. Vỡ vậy nguồn tài chớnh của nhà trường rất hạn hẹp, việc sử dụng thiếu mềm dẻo và thiếu chủ động, ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo.

Việc đỏnh giỏ tốt nghiệp: Theo kết quả điều tra, cú 58,4% cỏn bộ giỏo viờn và 58,6% cỏn bộ quản lớ doanh nghiệp được hỏi cho rằng cần cú sự kết hợp giữa đỏnh giỏ trong và đỏnh giỏ ngoài đồng thời khi đỏnh giỏ tốt nghiệp của học sinh, sinh viờn. Nhưng trờn thực tế, việc đỏnh giỏ tốt nghiệp của học sinh, sinh viờn do nhà trường tự thực hiện theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo.Trong hội đồng đỏnh giỏ tốt nghiệp chưa cú thành viờn nào là đại diện từ doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc cú học sinh tốt nghiệp loại tốt nhưng chưa thỏa món yờu cầu doanh nghiệp.

Việc làm của học sinh tốt nghiệp là vấn đề trăn trở cần giải quyết. Sau khi tốt nghiệp, học sinh tự liờn hệ việc làm là chớnh. Chưa cú sự liờn hệ hợp tỏc giữa nhà trường và doanh nghiệp để tuyển dụng theo yờu cầu thực tế. Ngoại trừ một số doanh nghiệp hợp đồng với cơ sở đào tạo để đào tạo nõng cao trỡnh độ,

bồi dưỡng cho đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật của doanh nghiệp. Gần đõy cỏc trường quan tõm nhiều đến cụng tỏc tư vấn, lao động - việc làm cho sinh viờn, tuy nhiờn mới chỉ đơn phương về phớa nhà trường. Việc kết hợp giữa trường và doanh nghiệp tổ chức hội chợ việc làm, thi tuyển lao động tại trường ngay sau khi học viờn tốt nghiệp cũn ớt.

Thực trạng kết hợp đào tạo nghề ở cỏc doanh nghiệp

Học viờn mới ra trường làm việc tại doanh nghiệp hầu như chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc, chỉ cú 10,1% cỏn bộ quản lớ doangh nghiệp cho rằng học viờn mới ra trường đó đỏp ứng rất tốt cho cụng viờc, trong khi đú cú đến 82,8% cho rằng họ chỉ mới đỏp ứng được một phần. Đối với cụng nhõn đó cú đến 5 năm kinh nghiệm thực tiễn rồi, cũng chỉ cú 42,4% cỏn bộ quản lớ doanh nghiệp cho rằng họ đó đỏp ứng tốt cụng việc, trong khi đú 49,5% cho rằng họ mới đỏp ứng được ở mức bỡnh thường.

Để đội ngũ lao động kỹ thuật cú thể làm việc và thớch ứng với tỏc phong lao động cụng nghiệp, tiếp cận, sử dụng cụng nghệ sản xuất tiờn tiến, cỏc doanh nghiệp sản xuất đó phải chủ động tổ chức một số hoạt động đào tạo, chủ yếu là đào tạo ngắn hạn, vừa học vừa làm, bồi dưỡng tay nghề tại cụng xưởng. Mặt khỏc, đối với những cụng nhõn khụng đỏp ứng được yờu cầu cụng việc thỡ doanh nghiệp phải cử đi học thờm tại trường (54,5% cỏn bộ quản lớ doanh nghiệp chọn phương ỏn này), hoặc cho đi học theo nguyện vọng cỏ nhõn (40,4% cỏn bộ quản lớ doanh nghiệp chọn phương ỏn này). Điều đỏng chỳ ý là chỉ cú 31,3% cỏn bộ quản lớ cho rằng việc đào tạo lại do cụng nhõn bậc cao của doanh nghiệp trực tiếp hướng dẫn.

Việc cỏc doanh nghiệp trực tiếp tiến hành đào tạo nghề cũng gặp một số khú khăn nhất định: giỏo viờn, chương giỏo trỡnh, phương phỏp giảng dạy, tổ chức quản lớ đào tạo v.v... Doanh nghiệp vẫn khỏ bị động trong việc đào tạo nguồn nhõn lực mà chưa cú sự kết hợp với nhà trường để thu hỳt giỏo viờn cỏc trường tham gia đào tạo tại doanh nghiệp.

Qua phõn tớch thực trạng trờn cỏc từng yếu tố hợp thành của đào tạo nghề cho thấy sự hợp tỏc giữa nhà trường và doanh nghiệp cũn ở mức độ lỏng lẻo,

rời rạc, chưa đỏng kể. Cần cú cỏc giải phỏp quản lớ đồng bộ, tối ưu và cần xõy dựng nhiều mụ hỡnh kết hợp để tổ chức kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề; giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm lóng phớ xó hội trong đào tạo.

Khảo sỏt yờu cầu của doanh nghiệp đối với lao động hiện nay * Nội dung khảo sỏt

Để tiến hành hiệu chỉnh chương trỡnh đào đạo bậc cao đẳng ngành cụng nghệ kỹ thuật ụ tụ một cỏch hợp lý, đỏp ứng được nhu cầu của xó hội, phải tiến hành khảo sỏt yờu cầu của doanh nghiệp về chất lượng lao động với cỏc đối tượng tham khảo ý kiến là Ban giỏm đốc, trưởng phũng, tổ trưởng hay cỏc nhõn viờn - những người trực tiếp tuyển dụng lao động lao động.

Chỳng tụi đó sử dụng Phiếu khảo sỏt yờu cầu năng lực và đỏnh giỏ của đơn vị sử dụng về kiến thức, trỡnh độ tay nghề của sinh viờn khi tốt nghiệp cỏc

trường cao đẳng (xem phần phụ lục). Đối tượng khảo sỏt là cỏc cụng ty kinh

doanh, sửa chữa và lắp rỏp ụtụ trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh

Tổng số doanh nghiệp được chỳng tụi khảo sỏt là 60 đơn vị, bao gồm cỏc cụng ty kinh doanh lắp rỏp, sửa chữa và bảo tri ụtụ về yờu cầu tuyển dụng và cụng việc đối với lao động ngành ụtụ trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc vựng lõn cận (xem phụ lục).

Phõn tớch và đỏnh giỏ kết quả khảo sỏt

* Kết quả khảo sỏt: Người nghiờn cứu đó tiến hành khảo sỏt, trũ chuyện

và trao đổi thụng tin tại hơn 60 cụng ty, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ụ tụ. Đõy là những đơn vị cú sinh viờn của trường cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng và cỏc trường cao đẳng khỏc đang thực tập và làm việc. Kết quả cho thấy trong 32 phiếu khảo sỏt thu về được thỡ cú 20 phiếu cú nhận xột kiến thức, tay nghề của sinh viờn ta cũn yếu, cần phải bồi dưỡng thờm kiến thức hoặc phải đào tạo lại chiếm 62,5 %; 7 phiếu thỡ tạm chấp nhận kiến thức cơ bản của sinh viờn chiếm 21,8%; chỉ cú 5 phiếu khảo sỏt là chấp nhận chất lượng đào tạo hiện nay của sinh viờn cỏc trường cao đẳng chiếm 15,7%.

Đối tượng khảo sỏt là ban giỏm đốc; trưởng phú phũng kỹ thuật, dịch vụ, đào tạo; nhõn viờn phụ trỏch xưởng; nhõn viờn phũng phụ tựng, kinh doanh…Đõy là những người trực tiếp tuyển dụng hoặc quản lý người lao động.

* Đối tượng lao động thường xuyờn tuyển dụng của cỏc cụng ty (doanh nghiệp)

Hiện nay nhu cầu tuyển dụng lao động cú trỡnh độ trung cấp, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao là rất lớn. Trong khi đú lực lượng lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học thỡ cỏc cụng ty cú nhu cầu ớt hơn vỡ họ thường đảm nhận cỏc vị trớ như cố vấn dịch vụ, nhõn viờn phũng phụ tựng… Tuy nhiờn trong những năm đầu sau khi ra trường thỡ nhúm lực lượng lao động này phải cụng tỏc như một người kỹ thuật viờn để tiếp cận được kỹ thuật, phương cỏch quản lý và nguyờn tắc làm việc của cụng ty. Sau đõy là một số vị trớ mà người lao động cú trỡnh độ cao đẳng sẽ đảm nhận:

+ Cố vấn dịch vụ: Nhõn viờn cố vấn dịch vụ sẽ tiếp nhận và phõn tớch cỏc

thụng tin về tỡnh trạng xe của khỏch hàng, tư vấn cho khỏch hàng nờn sữa chữa những phần nào? Đỏnh giỏ tỡnh trạng hư hỏng của xe, hướng dẫn khỏch hàng làm cỏc thủ tục về bảo hiểm…Mặt khỏc từ việc phõn tớch kỹ cỏc thụng tin do phớa khỏch hàng cung cấp sẽ giỳp cho bộ phận sửa chữa dễ dàng chẩn đoỏn tỡnh trạng hư hỏng của xe một cỏch chớnh xỏc. Bộ phận cố vấn dịch vụ cú vai trũ rất quan trọng cho cụng ty, nú là cầu nối giữa cụng ty và khỏch hàng. Do đú, để cụng tỏc tốt ở bộ phận này người cố vấn phải vững về chuyờn mụn, biết ứng xử tốt cỏc tỡnh huống khi giao dịch với khỏch hàng và tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc…

+ Giỏm sỏt kỹ thuật: Nhiệm vụ của giỏm sỏt kỹ thuật là theo dừi cỏc hoạt đụng của cỏc kỹ thuật viờn sẵn sàng hỗ trợ để giỳp kỹ thuật viờn thỏo gỡ những khú khăn trong việc sửa chữa, lắp rỏp, đụn đốc cụng việc của kỹ thuật viờn, đỏnh giỏ chấm cụng cũng như nhắc nhở những sai phạm của kỹ thuật viờn trong quỏ trỡnh sửa chữa. Nghiờn cứu cỏc quy trỡnh cụng nghệ cú lợi cho việc sửa chữa, lắp rỏp ụtụ. Tổ chức quản lý trang thiết bị xưởng sửa chữa. Vị trớ này thường làm việc tại cỏc phõn xưởng sản xuất và lắp rỏp xe

+ Nhõn viờn kinh doanh: Phần lớn nhõn viờn kinh doanh xe ụ tụ đều cú trỡnh độ và kiến thức chuyờn mụn trong lĩnh vực này để tư vấn sản phẩm, thuyết phục cũng như hỗ trợ khỏch hàng. Bờn cạnh đú, người cụng tỏc ở lĩnh vực này cũn phải biết phõn tớch được xu hướng của thị trường, nhu cầu của khỏch hàng, lờn kế hoạch phõn phối và quảng bỏ sản phẩm

+ Nhõn viờn cung ứng phụ tựng: Làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phõn phối phụ tựng trong cỏc nhà mỏy lắp rỏp ụtụ hay trong cỏc phõn xưởng sửa chữa ụtụ. Lờn kế hoạch và bỏo cỏo thường xuyờn về hiện trạng phụ tựng hiện tại. Lập kế hoạch và bỏo cỏo kế hoạch cung ứng phụ tựng cho đại lý sửa chữa và cho thị trường.

+ Vị trớ đăng kiểm viờn: là nắm rừ quy trỡnh đăng kiểm, kiểm định ụtụ theo tiờu chuẩn được nhà nước ban hành. Thực hiện việc kiểm định ụtụ theo quy trỡnh đối với cỏc hệ thống trờn ụtụ. Đỏnh giỏ tỡnh trạng kỹ thuật ụtụ, thụng bỏo đến khỏch hàng tỡnh trạng kỹ thuật của xe.

+ Kỹ thuật viờn: Khi sinh viờn cỏc trường cao đẳng, đại học vừa tốt nghiệp thỡ hầu hết phải trải qua thời gian thực tập xưởng như một kỹ thuật viờn, những người nào cú năng lực sẽ được chuyển lờn cỏc chức vụ cao hơn như cố vấn dịch vụ, giỏm sỏt kỹ thuật… cũn người nào chưa đủ năng lực hoặc cụng ty chưa cần tuyển những vị trớ đú thỡ vẫn tiếp tục nhiệm vụ của kỹ thuật viờn là trực tiếp sửa chữa hoặc bảo trỡ mỏy cựng với cụng nhõn.

* Đỏnh giỏ của doanh nghiệp về khả năng của sinh viờn sau khi tốt nghiệp cao đẳng

Hầu hết cỏc doanh nghiệp đều ưu tiờn cho lao dộng cú kinh nghiệm làm việc tại cỏc phõn xưởng, xớ nghiệp cú chuyờn mụn phự hợp với vị trớ được tuyển dụng vỡ lực lượng này cú khả năng tiếp thu nhanh cỏc kiến thức mới và ứng dụng ngay trong sản xuất. Tuy nhiờn, núi vậy khụng phải là cỏc cụng ty khụng thớch tuyển dụng sinh viờn mới ra trường như ý kiến sau đõy của anh Nguyễn Hoàng Thỏi Hải – Phú phũng đào tạo Cụng ty Honda Việt Nam: “ Trong quỏ tuyển dụng của cỏc đại lý Honda Việt Nam tụi thấy họ vẫn thớch tuyển dụng những sinh viờn mới ra trường nhưng được huấn luyện một cỏch bài bản và

điều đú rất tốt cho cỏc đại lý trong quỏ trỡnh bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhõn viờn của mỡnh tuy thời gian đào tạo cú dài hơn cũn nếu tuyển dụng những người đó cú kinh nghiệm rồi nhưng lại khụng theo một quy trỡnh chuẩn thỡ cũng sẽ rất khú cho quỏ trỡnh quản lý và đào tạo”.

Doanh nghiệp trong ngành ụ tụ cũng như cỏc ngành kinh tế khỏc là cỏc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 41 - 53)