Thành tựu, hạn chế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

2.3.1.1. Thành tựu

Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước chỳng ta đó đạt được những thành tựu rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Đúng gúp vào những thành cụng đú cú vai trũ to lớn của cỏc doanh nghiệp. Với xu thế mở cửa, hội nhập hiện nay để tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường thỡ một yờu cầu tất yếu đối với cỏc doanh nghiệp là phải đầu tư cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại và điều đặc biệt quan trọng là phải nõng cao chất lượng của lực lượng lao động, phải cú đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề đỏp ứng kịp thời yờu cầu phỏt triển của doanh nghiệp. Xuất phỏt từ những yờu cầu đú, cụng tỏc đào tạo nghề giữ vị trớ quyết định nhất, khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp mà cũn phục vụ việc xuất khẩu lao động, nõng cao hiệu quả của cụng tỏc xuất khẩu lao động ở nước ta. Để cú nguồn nhõn lực chất lượng cao, đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa, cần phải phỏt triển một hệ thống đào tạo nghề cú khả năng cung cấp cho xó hội một đội ngũ nhõn lực đụng đảo, cú trỡnh độ cần thiết theo một cơ cấu thớch hợp, cú khả năng thớch ứng nhanh với mọi biến đổi của mụi trường cú trỡnh độ toàn cầu húa ngày càng cao. Đồng thời cú khả năng thường xuyờn cập nhật cỏc kiến thức và kỹ năng cần thiết cho đội ngũ lao động của đất nước. Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Hệ thống và mạng lưới dạy nghề đó bắt đầu được đổi mới và phỏt triển, chuyển từ hệ thống dạy nghề trỡnh độ thấp với hai cấp trỡnh độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với ba cấp trỡnh độ đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Cỏc cơ sở dạy nghề được phỏt triển theo quy hoạch rộng khắp trờn toàn quốc, đa dạng về hỡnh thức sở hữu và loại hỡnh đào tạo. Đến nay trong cả

nước cú 2052 cơ sở dạy nghề (trong đú cú 62 trường cao đẳng nghề, 235 trường trung cấp nghề. Số lượng cơ sở dạy nghề tư thục tăng nhanh, đó cú một số cơ sở dạy nghề cú vốn đầu tư nước ngoài. Hiện cú 789 cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập. - Quy mụ đào tạo nghề tăng nhanh, giai đoạn 2001-2006 dạy nghề cho 6,6 triệu người (tăng bỡnh quõn hàng năm 6,5%), trong đú dạy nghề dài hạn đạt 1,14 triệu người, dạy nghề ngắn hạn đạt 5,46 triệu người. Năm 2007 cả nước tuyển sinh được 1.436.500 người, trong đú trung cấp nghề là 151.000 và cao đẳng nghề là 29.500 người. Quy mụ dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh đó nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2001 lờn khoảng 24% năm 2007, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. - Cỏc cơ sở dạy nghề đó mở thờm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trường lao động cú nhu cầu. Cựng với việc đào tạo cỏc nghề phục vụ cho cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp, khu chế xuất cỏc cơ sở dạy nghề đó tổ chức đào tạo cỏc nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và giải quyết việc làm cho người lao động. Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt trờn 95%; trong đú loại khỏ giỏi chiếm 29%; khoảng 70% học sinh tỡm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trờn 90%. Qua điều tra thị trường lao động của Tổng cục dạy nghề tại gần 3000 doanh nghiệp, đa số lao động qua đào tạo nghề đang làm việc trong cỏc doanh nghiệp đó được sử dụng cú hiệu quả. Đa số lao động qua đào tạo nghề được cỏc doanh nghiệp sử dụng phự hợp hoặc rất phự hợp với trỡnh độ được đào tạo của họ (khoảng 85% so với số lao động qua đào tạo nghề đang làm việc tại doanh nghiệp, nghĩa là chiếm khoảng 70% so với số học sinh học nghề tốt nghiệp). Theo đỏnh giỏ của người sử dụng lao động về kỹ năng nghề của lao động qua đào tạo nghề: 30,4% đạt loại khỏ và giỏi . Dạy nghề đó từng bước đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất của thị trường lao động. Trong nhiều doanh nghiệp liờn kết, liờn doanh với nước ngoài hoặc doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất lớn cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến, hiện đại lao động Việt Nam đó đảm nhiệm được hầu hết những vị trớ quan trọng trong cỏc ngành sản xuất, kể cả cỏc ngành đũi hỏi kỹ thuật cao, cụng nghệ phức tạp, gúp phần nõng cao năng suất lao động, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng húa.

Việc dạy nghề được phỏt triển với cỏc mụ hỡnh dạy nghề năng động, linh hoạt gắn đào tạo với sử dụng lao động theo hướng cầu của thị trường lao động để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của từng vựng, từng địa phương. Cú nhiều mụ hỡnh dạy nghề đó được thực hiện như dạy nghề tại doanh nghiệp, dạy nghề cho lao động nụng thụn, dạy nghề cho thanh niờn dõn tộc nội trỳ, dạy nghề cho xuất khẩu lao động, dạy nghề cho người tàn tật...

Riờng mụ hỡnh dạy nghề tại doanh nghiệp được triển khai một số năm qua đó đạt được những kết quả bước đầu. Nếu như cỏc cơ sở đào tạo chớnh quy tập trung dạy nghề cho học sinh và người lao động chưa cú nghề thỡ cỏc doanh nghiệp ngoài việc đào tạo nghề cho lao động mới tuyển, cũn thực hiện đào tạo bổ tỳc và đào tạo nõng cao nhằm nõng cao chất lượng và nõng cao kỹ năng nghề cho người lao động của doanh nghiệp, phự hợp với sự thay đổi sản phẩm và cụng nghệ của doanh nghiệp.

Đến nay, cả nước cú 143 cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp; hầu hết cỏc tổng cụng ty, cỏc tập đoàn kinh tế mạnh đều cú trường dạy nghề để chủ động tạo nguồn nhõn lực và gúp phần cung cấp cho xó hội. Cỏc doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ lớn đó chủ động tổ chức dạy nghề, bổ tỳc nghề, bồi dưỡng kỹ năng nghề, chuyển giao cụng nghệ cho người lao động theo yờu cầu của doanh nghiệp. Đào tạo nghề trong cỏc trường của doanh nghiệp cú thế mạnh là vừa tận dụng được đội ngũ giỏo viờn cú kinh nghiệm đang trực tiếp tham gia sản xuất, đồng thời gúp phần thực hiện chủ trương xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo nghề. Cỏc cơ sở đào tạo của doanh nghiệp đó chủ động xõy dựng chương trỡnh đào tạo, hỡnh thức đào tạo phự hợp với đặc điểm sản xuất cũng như cụng nghệ của doanh nghiệp, do vậy tiết kiệm được thời gian đào tạo của người lao động và tiết kiệm chi phớ cho doanh nghiệp. Ngoài ra, cỏc cơ sở đào tạo này cũng tham gia dạy nghề cho người lao động ngoài xó hội, gúp phần đỏp ứng nhu cầu lao động qua đào tạo nghề của địa phương. Trong thời gian gần đõy cỏc trường của cỏc Tổng cụng ty đó tham gia đào tạo nghề với số lượng ngày càng tăng lờn. Nhiều doanh nghiệp đó thực hiện đào tạo nghề tại chỗ khỏ tốt, khụng những đỏp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật phự hợp với cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phự hợp với trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp mà cũn chia sẻ trỏch nhiệm đối với nhà nước trong việc nõng cao chất lượng và tay nghề của đội ngũ lao động nước ta. Tuy nhiờn đào tạo tại

doanh nghiệp cũn khỏ mới mẻ và khụng phải doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng cú thể thực hiện được.

Hiện nay cả nước cú gần 200 khu cụng nghiệp và khu chế xuất với hơn 1,4 triệu lao động đang làm việc (cả trực tiếp và xung quanh cỏc KCN). Nhiều lao động trong cỏc KCN,KCX đó được đào tạo nghề tại cỏc trường dạy nghề và cú khả năng sử dụng được những thiết bị hiện đại trong cỏc KCN này. Tuy nhiờn, cũn khỏ nhiều lao động, nhất là lao động được tuyển tại địa phương, chưa qua đào tạo nghề. Để đỏp ứng nhu cầu nõng cao trỡnh độ nghề cho người lao động, một số doanh nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp đó thực hiện đào tạo nghề cho người lao động. Mặt khỏc, khụng phải khi nào cỏc trường dạy nghề cũng đào tạo phự hợp với cụng nghệ của doanh nghiệp, nờn cỏc doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại, hoặc bồi dưỡng tay nghề cho người lao động. Một số khu cụng nghiệp đó hỡnh thành trường dạy nghề hoặc trung tõm dạy nghề của mỡnh và đó bước đầu cú kết quả ( như KCN Dung quất, KCN Bỡnh dương, KCN Hà Nội....).

Ngoài nhu cầu tuyển dụng lao động, việc đào tạo nõng cao tay nghề cho lao động sau khi tuyển dụng là một vấn đề cần thiết ở cỏc doanh nghiệp. Qua khảo sỏt gần 10.000 lao động trong cỏc doanh nghiệp, cú 36,6% số lao động được đào tạo/đào tạo lại sau khi tuyển dụng để phự hợp với cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Điều này là do cỏc doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ rất nhanh, nờn cỏc doanh nghiệp phải đào tạo lại cho phự hợp.

Việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau đang ngày càng trở nờn phổ biến và cú tỏc dụng tớch cực nõng cao trỡnh độ tay nghề và chất lượng lao động. Cỏc doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho lao động theo 3 hỡnh thức chủ yếu sau: kốm cặp tại doanh nghiệp, đào tạo tập trung tại doanh nghiệp và đào tạo tập trung ngoài doanh nghiệp, trong đú dạy nghề kốm cặp là phổ biến hơn cả (chiếm 63,6% tổng số lao động được đào tạo). Rừ ràng hỡnh thức này phự hợp với khả năng, điều kiện của doanh nghiệp. Tuy nhiờn ở một số lĩnh vực, cỏc doanh nghiệp vẫn gắn chặt với cơ sở dạy nghề. Nhiều doanh nghiệp rất quan tõm đầu tư nõng cấp cho cỏc cơ sở dạy nghề nhằm tạo điều kiện cú đủ điều kiện vật chất, trang thiết bị, cụng nghệ ngày càng cao cho cỏc cơ sở dạy nghề nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu lao động cú chất lượng cho doanh nghiệp.

Trong thời gian qua cụng tỏc đào tạo nghề đó bước đầu cú sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong dạy nghề. Người học nghề được học những nghề phự hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Cỏc kiến thức và kỹ năng nghề mà người học tiếp thu được đỏp ứng được lợi ớch của cả người học và người sử dụng lao động. Người học nghề ngoài việc học lý thuyết nghề, được thực tập ngay trờn cỏc mỏy múc, thiết bị đang sử dụng tại doanh nghiệp, do đú cú thể vận dụng được những kiến thức đó học, đồng thời nõng cao được kỹ năng nghề. Việc liờn kết đào tạo này đó làm tăng mối quan hệ hiểu biết giữa nhà trường và doanh nghiệp. Cơ sở đào tạo tiết kiệm được chi phớ đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị dạy thực hành và người học cú thể tiếp thu bài học nhanh hơn. Về phớa doanh nghiệp cú thể sử dụng được ngay lực lượng lao động này sau khi tốt nghiệp. Cú nhiều hỡnh thức hợp tỏc giữa nhà trường và doanh nghiệp. Vớ dụ trường LILAMA 2 đó cú mạng lưới cỏc doanh nghiệp của cỏc tập đoàn lớn như PetroViộtnam. Vinashin, Vedan…để đưa học sinh đến thực tập định kỳ và đào tạo , bồi dưỡng lại tay nghề cho lao động của cỏc doanh nghiệp này…Một số doanh nghiệp cũn trực tiếp đầu tư trang thiết bị cho cỏc cơ sở đào tạo để cú thể đào tạo được những nghề ở những trỡnh độ doanh nghiệp mong muốn, vớ dụ như cụng ty Compal Việt nam đầu tư cho trường Cao đẳng cụng nghiệp Phỳc Yờn…

2.3.1.2. Những tồn tại, hạn chế

- Cơ cấu ngành, nghề đào tạo vẫn chưa thật phự hợp với cơ cấu ngành, nghề của thị trường lao động; chưa bổ sung thường xuyờn cỏc nghề đào tạo mới theo yờu cầu của thị trường lao động; thiếu lao động kỹ thuật trỡnh độ cao cung cấp cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm và cho xuất khẩu lao động.

- Chất lượng dạy nghề vẫn cũn thấp, nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh giảng dạy chất lượng chưa cao, chưa gắn chặt lý luận với thực tiễn, tớnh lụgic, tớnh khoa học chưa cao chưa thoả món nhu cầu của người học và chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lao động, chưa phự hợp với sự thay đổi nhanh cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Thực tế cỏc trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề mới được nõng cấp 1, 2 năm nay nờn cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, thực hành cũn rất hạn chế, đội ngũ giỏo viờn cũng chưa cú nhiều kinh nghiệm. Trỡnh độ năng lực cũng chưa tương xứng với vị trớ cũng tỏc động ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

- Số lượng cỏc cơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp cũn ớt, chưa đỏp ứng được nhu cầu của bản thõn doanh nghiệp.

- Người lao động qua đào tạo nghề, kỹ năng thực hành và khả năng thớch ứng với sự thay đổi cụng nghệ của doanh nghiệp cũn hạn chế.

- Mối quan hệ trường và doanh nghiệp cũn lỏng lẻo (cả về trỏch nhiệm và quyền lợi), nờn trờn thực tế cỏc trường vẫn chủ yếu đào tạo theo khả năng “cung” của mỡnh chứ chưa thực sự đào tạo theo “cầu” của doanh nghiệp. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cú quy mụ vừa và nhỏ, số doanh nghiệp sử dụng trờn 500 lao động chỉ chiếm 6% (DN sử dụng dưới 50 lao động chiếm trờn 50%). Cụng nghệ, mỏy múc sử dụng trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn lạc hậu, việc tuyển và sử dụng lao động tại cỏc doanh nghiệp chủ yếu qua hỡnh thức truyền nghề trực tiếp, số lượng lao động đó qua đào tạo tại cỏc trường chiếm tỷ lệ ớt. Dưới ỏp lực của cạnh tranh ngày càng cao đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải đổi mới cụng nghệ, tổ chức lại sản xuất dẫn đến phải thay đổi cơ cấu sử dụng lao động. Yờu cầu đối với cỏc doanh nghiệp ngoài việc đầu tư cụng nghệ, phải nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của mỡnh. Đõy là một ỏp lực rất lớn đối với cụng tỏc đào tạo nghề trong những năm tới. Hiện nay số lao động trong ngành cụng nghiệp chiếm trờn 67% tổng số lao động trong cỏc doanh nghiệp. Theo điều tra của Tổng cục dạy nghề, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp cũn thiếu 6-7 cụng nhõn kỹ thuật bậc cao, cụng nhõn lành nghề. Như vậy, cả nước cú 240.000 doanh nghiệp thỡ số lao động qua đào tạo nghề cỏc doanh nghiệp đang cần khoảng từ 1,4- 1,7 triệu người. Một số nghề/ nhúm nghề đang cú nhu cầu cao về lao động qua đào tạo nghề là thợ dệt may; thợ thuộc da và làm giày; thợ vận hành mỏy và thiết bị; thợ cơ khớ, lắp rỏp mỏy múc; thợ xõy dựng...Một số nghề/nhúm nghề khỏc, nhu cầu chưa cao (về quy mụ) nhưng lại đang rất thiếu đú là lập trỡnh viờn, nghề điện, điện tử, cơ- điện tử, chế biến nụng sản và cỏc sản phẩm cụng nghiệp....

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w