Một số định hướng phỏt triển của đào tạo nghề ở Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 65)

bối cảnh đổi mới và hội nhập

Để đề xuất phương thức kết hợp đào tạo nghề, cần thiết phải xem xột hướng phỏt triển của đào tạo nghề và cỏc hoạt động của DNSX tỏc động thị trường lao động kỹ thuật. Định hướng phỏt triển đú là: nõng cao chất lượng đào tạo nghề đỏp ứng yờu cầu của sản xuất thực tiễn và thị trường lao động, đặc biệt chỳ trọng nõng cao chất lượng đội ngũ CNKT trỡnh độ cao để cú đủ khả năng tiếp cận và làm chủ cụng nghệ tiờn tiến, thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.

Một số định hướng phỏt triển đào tạo nghề đến năm 2015

Về quan điểm phỏt triển đào tạo nghề, định hướng chung là đào tạo nghề gắn với việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ; đào tạo nghề cung cấp đội ngũ lao động kỹ thuật đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp hiện đại húa, cụng nghiệp húa đất nước; đào tạo nghề là sự nghiệp của toàn xó hội; đẩy mạnh xó hội húa, thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề; tạo điều kiện cho mọi tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia phỏt triển đào tạo nghề, đặc biệt là cỏc ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu của nền kinh tế đất nước; tăng cường số lượng song song với chất lượng theo hướng chuẩn húa cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng và chuẩn cấp trỡnh độ, tiến tới hũa nhập khu vực và quốc tế; gắn đào tạo nghề với sản xuất, với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội theo từng thời kỳ ở từng vựng miền; đào tạo nghề phải xuất phỏt từ yờu cầu của sản xuất, vỡ sản xuất và do sản xuất; đào tạo nghề phỏt triển thành hệ thống nhiều cấp độ, đảm bảo tớnh lưu thụng phự hợp với yờu cầu của thị trường lao động kinh tế và học tập suốt đời của người lao động.

Mục tiờu phỏt triển đào tạo nghề đến năm là từng bước xõy dựng và phỏt triển hệ thống đào tạo nghề nước ta với những điểm cơ bản: đa dạng húa, linh hoạt, liờn thụng húa cỏc cấp trỡnh độ đào tạo để đỏp ứng biến đổi của sản xuất và nhu cầu học tập suốt đời của người lao động; tổ chức tinh giảm bộ mỏy quản lớ nhưng năng động, đủ mạnh để quản lớ đào tạo nghề trong điều kiện luụn biến động của thị trường; gắn đào tạo với sử dụng nhằm nõng cao hiệu quả đào tạo nghề; đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn tay nghề với chất lượng cao, quy mụ và cơ cấu ngành nghề hợp lý nhằm phục vụ sự nghiệp hiện đại húa, cụng nghiệp húa đất nước.

Giải phỏp chiến lược đến năm 2015: Hỡnh thành cơ cấu hệ thống đào tạo nghề thực hành, liờn thụng gồm cỏc trung tõm dạy nghề, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyờn nghiệp và cao đẳng cú đào tạo nghề, đào tạo liờn thụng gồm 3 cấp trỡnh độ. Cấp I: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật sơ cấp nghề (được trang bị một hoặc một số kiến thức và kỹ năng nghề nhất định để cú thể cú cơ hội việc làm hoặc tự tạo việc làm, thời gian đào tạo dưới 01 năm); Cấp II: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trung cấp nghề (được trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng để cú khả năng đảm nhận những cụng việc phức tạp); Cấp III: Đào tạo cụng nhõn kỹ thuật trỡnh độ cao đẳng nghề (được trang bị kiến thức chuyờn mụn ở trỡnh độ cao tương đương trỡnh độ đào tạo bậc cao đẳng, cú kỹ năng nghề thành thạo, cú khả năng vận hành cỏc thiết bị hiện đại và xử lý được cỏc tỡnh huống phức tạp, đa dạng trong cỏc dõy chuyền sản xuất tự động, cụng nghệ hiện đại).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động kết hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật lý tự trọng thành phố hồ chí minh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w