- Đưa vào nội dung nhiệm vụ năm học, để thảo luận và phát động thi đua đổi mới phương pháp dạy học với các nội dung:
+ Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp dạy học điểm, trước hết là các mơn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ bản, kỹ thuật cơ sở.
hoạch cá nhân, xây dựng các tiêu chí cụ thể, các hệ thống câu hỏi hợp lý nhằm làm cho học sinh tiếp thu bài một cách sáng tạo.
+ Tổ chức hội thảo để thống nhất.
- Chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV tiến hành giảng dạy theo phương pháp mới.
- Tổ chức dự giờ những GV đăng ký, rút kinh nghiệm, điều chỉnh tiêu chí, uốn nắn.
- Kiểm tra đánh giá kết quả từng thời kỳ của phong trào để nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học.
+ Tổ chức các hình thức kiểm tra đánh giá: dự giờ, phiếu thăm dị. + Sơ kết thi đua, khen thưởng, đánh giá những ưu điểm, tồn tại. + Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm.
Cuối năm học cĩ tổng kết phong trào, tổ chức hội thảo rút kinh nghiệm để tiếp tục nhân rộng hơn cho những năm học sau.
Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường là một nhiệm vụ rất cần thiết nhưng lại rất khĩ khăn, phức tạp, bởi nĩ làm thay đổi thĩi quen giảng dạy lâu nay của GV, địi hỏi sự tìm tịi sáng tạo, sự đầu tư trí tuệ của tập thể và bản thân GV, đồng thời phải đầu tư các phương tiện, các trang thiết bị dạy học và khả năng sử dụng các phương tiện đĩ. Tuy nhiên, nếu thực hiện thành cơng đổi mới phương pháp dạy học sẽ cĩ tác dụng rất lớn đến nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường vì vậy đây là một trong những hoạt động dạy học mà hiệu trưởng cần chú trọng trong cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
3.3.5 Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
GV và cán bộ quản lý là lực lượng chủ yếu giữ vai trị rất quan trọng trong thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo, là nhân tố ảnh hưởng trực
tiếp đến hiệu quả giáo dục của nhà trường, vì vậy xây dựng đội ngũ GV và cán bộ quản lý cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của nhà trường.
a. Xây dựng đội ngũ giáo viên
Trình độ và năng lực sư phạm của đội ngũ GV là yếu tố mang tính chất quyết định đến chất lượng đào tạo, đến uy tín của nhà trường. Vì vậy, xây dựng đội ngũ GV là phải đảm bảo cả về số lượng, cơ cấu và mạnh về chất lượng, vững vàng về tư tưởng chính trị.
Biện pháp:
- Xây dựng kế hoạch tuyển chọn GV: Dựa vào quy mơ phát triển các nghề đào tạo từ nay đến 2010:
Quy định cơng khai các bước tuyển chọn: Kiểm tra xem xét hồ sơ xin việc, giao về khoa đúng chuyên mơn của GV đĩ. Trưởng khoa cĩ trách nhiệm thử việc trong thời gan 2 tháng. Hội đồng kiểm tra tổ chức dự giờ đánh giá năng lực giảng dạy, căn cứ biên bản của Hội đồng kiểm tra và ý kiến nhận xét của trưởng khoa, hiệu trưởng quyết định tuyển chọn hay khơng tuyển chọn.
- Chỉ đạo phịng đào tạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV hàng năm:
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và các kiến thức khác như ngoại ngữ, tin học.
+ Bồi dưỡng các kiến thức về phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, về phương pháp dạy học mới.
+ Bồi dưỡng năng lực chuyên mơn thơng qua hình thức liên kết với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong và ngồi tỉnh để tiếp cận với thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ mới.
+ Tham gia các khố học bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ do Tổng cục dạy nghề tổ chức.
- Chỉ đạo các khoa xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng, bồi dưỡng tại chỗ đội ngũ GV:
+ Mỗi GV ngồi mơn giảng dạy chính được phân cơng, phải tự nghiên cứu ít nhất một mơn khác trong chuyên ngành của nghề đào tạo.
+ Quy định thời gian mỗi năm tự rèn luyện tay nghề về một mơđun nghề cụ thể.
+ Cuối năm học phải tổ chức kiểm tra đánh giá. + Mỗi GV phải đăng ký và viết giáo trình mơn học. + Tổ chức dự giờ, phân tích bài giảng.
+ Kiểm tra khả năng sử dụng, xử lý các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy và các thiết bị thực tập của học sinh.
+ Sinh hoạt chuyên mơn cĩ nội dung cụ thể, bổ ích đạt hiệu quả cao. - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV cĩ trình độ cao, các chuyên gia đầu ngành; chú ý đến thực hiện chế độ, chính sách hỗ trợ người đi học để học yên tâm hồn thành nhiệm vụ học tập; phấn đấu đến năm 2010 cĩ 25 - 30% GV cĩ trình độ sau đại học.
- Chỉ đạo tổ chức đào tạo kết hợp sản xuất.
- Tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào giảng dạy và sản xuất.