Tổ chức triển khai kế hoạch

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 103)

Tổ chức triển khai kế hoạch chính là thực hiện các biện pháp tích cực nhằm tăng cường cơng tác quản lý

* Tác động nâng cao nhận thức

Việc nâng cao hiểu biết cho GV về các văn bản pháp quy của Bộ cũng như những quy định của nhà trường về nề nếp dạy học là rất cần thiết, nhất là hiện nay số GV trẻ của trường chiếm tỷ lệ cao. Giáo dục cho GV ý thức được tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các quy chế, quy định của nhà trường về kỷ cương nề nếp dạy học.

- Xây dựng phiếu đánh giá thực hiện nề nếp dạy học để khen thưởng, nêu gương những người thực hiện tốt, đồng thời phê bình, nhắc nhở những người vi phạm, trong đĩ nêu cao vai trị gương mẫu của các trưởng khoa.

* Quản lý, theo dõi việc thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy:

- Căn cứ vào chương trình đào tạo đã được xây dựng đối với các nghề đào tạo, đối tượng đào tạo, chỉ đạo phịng đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho tồn khố học: xây dựng cụ thể theo quỹ thời gian cho mỗi học kỳ, quy định các mơn học trong từng học kỳ một cách khoa học.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo từng năm học, từng học kỳ đối với từng nghề.

- Chỉ đạo các khoa hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch mơn học:

Khi xây dựng kế hoạch mơn học, cần chú ý cơng tác chuẩn bị cho từng bài giảng. Kế hoạch tồn khố, kế hoạch từng năm, từng học kỳ phải được xây dựng một cách khoa học, dễ theo dõi kiểm tra thực hiện.

- Thơng qua thời khố biểu, kế hoạch mơn học, hiệu trưởng phải tổ chức kiểm tra thực hiện kế hoạch từng tháng để kịp thời điều chỉnh và uốn nắn những sai sĩt trong quá trình thực hiện kế hoạch.

+ Chỉ đạo phịng đào tạo cử cán bộ chuyên trách theo dõi thực hiện kế hoạch thơng qua kiểm tra sổ báo giảng của GV tại các khoa, sổ ghi đầu bài của lớp và lịch trình giảng dạy, giáo án lên lớp của GV.

+ Kiểm tra thực hiện các bài tập thực hành của GV thơng qua sổ ghi đầu bài, sổ thực tập xưởng của học sinh. Trang đầu tiên trong sổ thực tập xưởng của học sinh phải được ghi rõ tên các bài tập thực hành được thực tập trong một học kỳ. Trưởng khoa phải chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về thực hiện đủ, đúng các bài tập thực hành của học sinh trong học kỳ.

+ Mỗi khoa phải cĩ sổ ghi kế hoạch dạy bù những tiết giảng bị mất. Cán bộ theo dõi kế hoạch phải nắm được để kiểm tra.

+ Hàng tháng phải tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch cho hiệu trưởng trước ngày 30 hàng tháng để kịp thời uốn nắn trong sinh hoạt hội đồng sư phạm đầu tháng.

+ Quy định hình thức kỷ luật đối với những GV khơng thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy, cố tình cắt xén nội dung chương trình mơn học.

* Quản lý chuẩn bị bài lên lớp của GV và hồ sơ giảng dạy.

Chuẩn bị bài lên lớp của GV cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của giờ học. Phải giáo dục cho GV tinh thần trách nhiệm và lương tâm của người thầy đối với nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh mà thể hiện trước hết là sự quan tâm tìm tịi tài liệu liên quan đến bài giảng, sự lựa chọn phương pháp giảng dạy, các mơ hình, giáo cụ trực quan, sử dụng các phương tiện hỗ trợ giảng dạy. Soạn giáo án cĩ chất lượng, địi hỏi ở người thầy sự đầu tư trí tuệ, kinh nghiệm thực tiễn và sự học hỏi lẫn nhau trong quá trình giảng dạy. Thực hiện nghiêm các yêu cầu về nội dung ghi chép các loại sổ sách trong hồ sơ giảng dạy của GV là thể hiện nề nếp giảng dạy của nhà trường và của bản thân GV đĩ. Vì vậy quản lý chuẩn bị bài lên lớp và thực hiện hồ sơ giảng dạy của GV là một trong những nhiệm vụ thường xuyên của người quản lý. Những năm qua, quản lý chuẩn bị bài lên lớp của GV ở Trường CNKTQN vẫn được thực hiện, tuy nhiên chỉ đơn thuần là kiểm tra hồ sơ giảng dạy theo quy định về các loại sổ sách, giáo án, bài giảng,… nhưng thiếu quan tâm đến chất lượng giáo án, sự chuẩn bị chu đáo cho bài giảng. Để đổi mới cơng tác quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của GV phải triển khai thực hiện các biện pháp:

- Quy định cụ thể hồ sơ giảng dạy của GV và yêu cầu nội dung thực hiện của từng loại sổ sách.

- Quy định những GV được sử dụng lại giáo án cũ (giáo án được đánh máy để cĩ thể chỉnh sửa lại ở năm học sau) là những GV đã giảng dạy mơn học đĩ ít nhất 5 năm.

- Hàng tháng trong cuộc họp chuyên mơn, trưởng khoa phải yêu cầu GV nộp bản đề nghị các cơng việc chuẩn bị cho bài giảng của mình trong tháng tới: Phương tiện dạy học, các giáo cụ trực quan, làm mơ hình dạy

học,… trưởng khoa cĩ trách nhiệm phải thực hiện các đề nghị đĩ và phải tạo điều kiện để GV được sử dụng các phương tiện hỗ trợ dạy học.

- Mẫu giáo án lý thuỵết , mẫu giáo án thực hành phải được quy định thống nhất trong tồn trường. Giáo án thực hành phải cĩ phiếu hướng dẫn thống nhất trong tồn khoa.

- Những mơn học chưa cĩ giáo trình, GV phải soạn bài giảng. Bài giang phải được soạn cơ đọng, trình bày rõ ràng, ngắn gọn nhưng phải chứa đựng cả những tri thức mới.

- Trưởng khoa khi ký duyệt giáo án phải kiểm tra các cơng việc chuẩn bị (dựa vào bản đề nghị của GV và kế hoạch mơn học do GV xây dựng).

- Xây dựng phiếu kiểm tra hồ sơ giảng dạy với đủ các tiêu chí chấm điểm.

- Tổ chức kiểm tra hồ sơ giảng dạy của GV bằng nhiều hình thức: + Dự giờ – kiểm tra (theo kế hoạch hoặc báo trước).

+ Kiểm tra đột xuất. + Kiểm tra cuối học kỳ.

+ Kiểm tra vở ghi của học sinh.

- Hàng tháng phịng đào tạo, khoa chuyên mơn phải tổng hợp báo cáo hiệu trưởng tình hình kiểm tra hồ sơ giảng dạy (phiếu kiểm tra – nhận xét), những GV thực hiện tốt, những GV vi phạm để kịp thời nhắc nhở, xử lý.

* Quản lý giờ lên lớp của GV

Quản lý giờ lên lớp của GV là quản lý giờ giấc ra, vào lớp của GV, thực hiện các quy định về nội quy của giờ lên lớp: GV phải thực hiện báo cáo sĩ số học sinh vắng, nhắc nhở học sinh phải thực hiện các quy định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đeo bảng tên, trang phục, đầu tĩc, phải xếp hàng trước khi vào xưởng,… ; thực hiện chức năng của người tổ chức diều khiển lớp học (chủ đạo).

- Giờ lý thuyết: Sử dụng các phương pháp dạy học để tích cực hố tri thức của học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác trong lĩnh hội kiến thức, cĩ liên hệ với thực tiễn sản xuất và cuộc sống.

- Giờ thực hành: Thực hiện tốt các bước hướng dẫn: mở đầu, thường xuyên, kết thúc. Chú ý phân cơng học sinh thực tập hợp lý để khơng cĩ tình trạng học sinh khơng cĩ cơng việc để thực tập.

Tổ chức thực hiện:

- Phịng đào tạo cử cán bộ chuyên trách hàng ngày phải kiểm tra giờ ra, vào lớp, kiểm tra viêc thực hiện các nội quy lớp học của GV. Xây dựng biểu mẫu báo cáo tình hình thực hiện nội quy, giờ giấc của GV một cách khoa học, dễ báo cáo, dễ kiểm tra.

- Quy định quy trình đăng ký tiết dạy tốt, tiết học tốt. Quy định số tiết dạy tốt bắt buộc trong một tháng đối với mỗi GV. Xây dựng tiêu chí đánh giá tiết dạy tốt.

- Thành lập “Ban dự giờ” gồm các trưởng khoa, phịng đào tạo, một số GV dạy giỏi do phĩ hiệu trưởng phụ trách đào tạo làm trưởng ban để dự giờ, đánh giá tiết dạy tốt.

- Căn cứ thời khố biểu, Trưởng khoa phải xây dựng kế hoạch dự giờ các GV trong khoa một cách thường xuyên. Tổ chức phân tích bài giảng rút kinh nghiệm về tác phong sư phạm, về phương pháp sư phạm…

- Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng các tiêu chí, chấm điểm thi đua hàng tháng. Đưa các nội dung thực hiện nề nếp dạy học vào phần đánh giá viên chức hàng tháng. Phịng đào tạo phối hợp với trưởng khoa chuyên mơn để báo cáo tình hình quản lý giờ lên lớp của GV. Thơng qua phiếu đánh giá

cơng chức hàng tháng, thường trực hội đồng thi đua phải lập được danh sách những GV thực tốt, những GV thực hiện chưa tốt để khen thưởng và xử lý kịp thời.

* Quản lý việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh

Thi và kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về các mặt kiến thức, kỹ năng tay nghề trong quá trình học tập để nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện của học sinh, đồng thời củng cố và hệ thống hố kiến thức, kỹ năng tay nghề của học sinh. Kiểm tra, đánh giá là khâu cơ bản của quá trình dạy học, đây chính là thơng tin phản hồi, nhờ đĩ GV cĩ sự định hướng, điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Yêu cầu đối với thi và kiểm tra là đánh giá đúng kết quả học tập của từng học sinh, đồng thời đánh giá được chất lượng cơng tác giáo dục đào tạo của nhà trường. Vì vậy kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh là nhiệm vụ thường xuyên của GV và được thực hiện theo quyết định số 448/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/4/2002 của Bộ trưởng Bộ LĐTB và XH.

Triển khai thực hiện:

- Giáo dục cho GV tinh thần trách nhiệm, trung thực, cơng bằng trong việc đánh giá xếp loại học sinh.

- Tổ chức cho GV học tập Quyết định số 448/2002/QĐ-BLĐTBXH. - Quy định các mơn thi, mơn kiểm tra trong học kỳ, cả năm.

Kiểm tra việc chấm bài, trả bài đúng quy định, khi trả bài phải cĩ nhận xét, đánh giá bài kiểm tra. Cần biểu dương những học sinh cĩ kết quả làm bài kiểm tra tốt.

quả bài làm kém. Quy định về kèm cặp những học sinh cĩ kết quả kiểm tra bài thực hành kém.

Thơng qua sổ điểm của lớp, sổ tay GV, kiểm tra việc thực hiện các cột điểm đánh giá học sinh, phát hiện những sai sĩt để uốn nắn kịp thời.

Quy định chặt chẽ trong kiểm tra học kỳ hoặc kiểm tra kết thúc mơn học từ khâu ra đề thi đến tổ chức coi thi, chấm thi.

Đề thi theo yêu cầu câu hỏi ngắn, rộng, tiến tới ra đề thi trắc nghiệm. Đề thi phải cĩ đáp án. Đề thi được hiệu trưởng hoặc phĩ hiệu trưởng ký duyệt.

Coi thi: phịng đào tạo bố trí 1 phịng thi cĩ 2 giám thị. Học sinh ngồi theo số báo danh. Bài thi phải được bảo quản trong bì được dán kín nộp cho phịng đào tạo.

Coi thi thực hành phải do 2 GV dạy thực hành coi thi và chấm thi, cĩ nhận xét kỹ sản phẩm thi về yêu cầu kỹ thuật, về tính thẩm mỹ cơng nghiệp.

Chấm thi: Phịng đào tạo phải rọc phách và giao cho GV chấm, đảm bảo một bài thi cĩ 2 GV chấm.

Khi ráp phách vào điểm phải cĩ 1 GV và 1 cán bộ phịng đào tạo. - Sau mỗi kỳ thi, kiểm tra cần cĩ nhận xét, đánh giá về tính nghiêm túc, tinh thần thái độ và trách nhiệm của GV trong thực hiện quy chế thi, kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh.

g) Chỉ đạo tổ chức các hội thi

Tổ chức các hội thi GV dạy giỏi, học sinh giỏi là đỉnh cao của phong trào thi đua 2 tốt trong năm học.

Tổ chức hội thi GV dạy giỏi, học sinh giỏi nghề hàng năm phải trở thành nề nếp trong hoạt động dạy học của nhà trường. Tổ chức tốt các hội

thi này là một trong những biện pháp tích cực nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

- Hội thi GV dạy giỏi là hoạt động sư phạm đem lại nhiều bổ ích: + Tạo được “sân chơi” cho các GV được thể hiện khả năng chuyên mơn, năng lực sư phạm của mình trước đồng nghiệp.

+ Thơng quan phân tích bài giảng, GV được học tập rút kinh nghiệm về cách thức soạn giáo án, về sử dụng phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học, trình bày bảng,… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Là hình thức bồi dưỡng tại chỗ chuyên mơn, nghiệp vụ cho GV. + Xây dựng được sự đồn kết, giúp đỡ nhau trong mỗi khoa và trong tồn trường.

+ Động viên, khuyến khích GV trong phong trào thi đua dạy tốt, tạo điều kiện để GV cĩ cơ hội phấn đấu đạt được những danh hiệu thi đua cao.

+ Lựa chọn được những GV cĩ khả năng để tham gia các hội thi GV dạy giỏi cấp tỉnh, GV dạy giỏi tồn quốc.

- Hội thi học sinh giỏi nghề

+ Tạo cơ hội cho học sinh được tự khẳng định mình về năng lực nghề sau thời gian được đào tạo.

+ Động viên khuyến khích phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tay nghề trong học sinh, tạo điều kiện tốt cho các em tìm việc làm sau khi tốt nghiệp.

+ Tạo điều kiện cho GV thể hiện được khả năng tay nghề, năng lực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm trong nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi nghề.

+ Lựa chọn được những học sinh giỏi (và những GV cĩ năng lực phụ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi) để tham gia thi học sinh giỏi nghề cấp tỉnh, cấp tồn quốc.

Để tổ chức được các hội thi GV dạy giỏi, học sinh giỏi đạt được chất lượng và hiệu quả, cần chỉ đạo triển khai:

- Cĩ kế hoạch tổ chức các hội thi ngay từ đầu năm học:

+ Quy định thời gian tổ chức hội thi, quy định các yêu cầu đối với GV tham gia dự thi:

 GV phải dự thi 2 tiết giảng: 1 tiết bắt buộc, 1 tiết tự chọn.  GV phải thi kiến thức hiểu biết xã hội.

+ Đưa vào chỉ tiêu thi đua của từng khoa, của tồn trường.

- Chỉ đạo tổ chức thi GV dạy giỏi cấp cơ sở (khoa) ngay trong tháng 11 hàng năm. Qua hội thi cấp cơ sở, lựa chọn GV dự thi GV dạy giỏi cấp trường.

- Phịng đào tạo tập hợp danh sách các GV dự thi. - Xây dựng các quy định của hội thi, phiếu đánh giá.

+ Ban giám khảo phải là những người cĩ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, cĩ chuyên mơn và năng lực sư phạm tốt.

+ Xây dựng các tiêu chí bình giảng cụ thể vừa giúp cho GV để tiếp thu, học tập vừa là cơ sở để đánh giá tiết giảng.

+ Chú trọng đến sử dụng phương pháp dạy học mới và sử dụng các phương tiện dạy học.

- Chỉ đạo tổ chức hội thi học sinh giỏi cấp trường + Phát động phong trào ngay từ đầu năm học. + Lựa chọn học sinh.

+ Xây dựng kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng học sinh giỏi (GV phụ đạo, cách thức phụ đạo và luyện tập, vật tư, thiết bị phục vụ hội thi).

+ Đề thi học sinh giỏi nghề được cơng khai để học sinh tự luyện tập. + Xây dựng các tiêu chí đánh giá.

- Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo các điều kiện tổ chức các hội thi như cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học, vật tư nguyên liệu…

- Tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hội thi.

- Tạo điều kiện để các GV dạy giỏi phát huy năng lực giảng dạy của mình trong quá trình dạy học và giúp đỡ đồng nghiệp.

3.3.4 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học

Mục tiêu phát triển dạy nghề đến năm 2010, về chất lượng đào tạo nghề nêu rõ: “Đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đổi mới quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở trường CNKT quy nhơn tỉnh bình định trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 103)