Đời sống vật chất và tinh thần.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 127 - 134)

- Về thơng mại, dịch vụ

3. Đời sống vật chất và tinh thần.

- Ăn, ở, mặc thiếu thốn và lạc hậu. - Ăn, ở chật chội, luộm thuộm, mất vệ sinh, ngời ở trên chuồng trâu bị.

- Cĩ nhiều hủ tục lạc hậu: Kiêng cữ, ma lai, ngời chết để lâu trong nhà 5 – 7 ngày, bới xác lên sau khi chơn, chơn lộ thiên, ốm đau phải cúng bái.

- Nhu cầu sinh hoạt văn hĩa hạn hẹp trong những nề nếp cũ, khơng cĩ nhu cầu học văn hĩa, nạn mù chữ phổ biến.

trên cơ sở sản xuất mới, hành động theo khuơn mẫu xã hội mới, cá nhân đợc khẳng định hơn.

--- - Do thu nhập vờn tăng rõ rệt cải thiện một bớc ăn, ở, mặc và đi lại.

- Tách chuồng trâu, bị ra khỏi nhà, nuơi nhốt lấy phân, nhà cửa xây dựng mới,cĩ giếng, cĩ nhà tắm, hố xí, đờng ngõ đợc xây dựng, cĩ nơi dùng điện. - Phong tục cũ lạc hậu đợc xĩa bỏ dần, ma lai giảm, chết để trong nhà 1 – 2 ngày, chơn cất hợp vệ sinh, ốm đau dùng thuốc.

- Cĩ nhu cầu học tập nâng cao trình độ VH, KHKT để áp dụng vào sản xuất tăng thêm nhu cầu sinh hoạt văn hĩa đa dạng nh du lịch, xem phim, kịch, văn cơng, nghe nhạc, dùng các phơng tiện nghe nhìn hiện đại.

[120, tr150, 151, 152]

Cơng tác định canh định c là chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc, là bớc đi ban đầu của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, dân tộc ít ngời, cĩ nhiều khĩ khăn, điểm xuất phát thấp; là một trong những chơng trình quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Định canh định c vừa là nhiệm vụ, vừa là giải pháp để thực hiện các mục tiêu mang tính chiến lợc về ổn định dân c, xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống cộng đồng các dân tộc, giữ vững cân bằng sinh thái, tăng cờng an ninh quốc phịng của tỉnh. Thực hiện định canh định c đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc làm biến đổi bộ mặt kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số nĩi riêng và địa bàn cả tỉnh nĩi chung.

Tiểu kết chơng 3

Trong 15 năm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân các dân tộc tỉnh Dak Lăk đã đạt đợc những thành quả rất đáng tự hào. Nền kinh tế thay đổi nhanh chĩng theo hớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Nơng - lâm nghiệp đã cĩ sự chuyển dịch cơ cấu cây, con hợp lý, lơng thực, thực phẩm đã đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của địa phơng đồng thời gĩp phần cho xuất khẩu. Cơng tác bảo vệ, trồng tái tạo rừng đợc chú trọng, việc khai thác các nguồn lợi từ rừng đã chú ý đến lợi ích trớc mắt và lâu dài. Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ sự phát triển ngày càng mạnh mẽ, vững chắc, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế, vừa tạo ra các loại sản phẩm hàng hĩa phong phú, đa dạng cĩ giá trị kinh tế cao tăng nguồn thu cho ngân sách vừa tạo cơng ăn việc làm cho một bộ phân đơng đảo ngời lao động. Thu chi ngân sách hàng năm của tỉnh cơ bản bảo đảm yêu cầu xây dựng phát triển trên địa bàn. Nhiều cơng trình thuộc hạ tầng cơ sở đợc xây dựng, nâng cấp phục vụ đời sống nhân dân, tạo ra cảnh quan sạch đẹp, hiện đại.

Tuy nhiên những bất cập, tồn tại vẫn cịn khá phổ biến phải cĩ biện pháp hạn chế, khác phục. Việc phát triển nơng sản hàng hĩa cần gắn với chế biến sau thu hoạch để tăng giá trị của sản phẩm. Ngành kiểm lâm cần kiên quyết hơn nữa trong việc kiểm tra xử lý những hành vi vi phạm lâm luật, vận động tồn dân cùng tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Việc đổi mới, cổ phần hĩa các doanh nghiệp cịn chậm và lúng túng. Việc quản lý và xây dựng đơ thị cần phải cĩ sự phối hợp giữa các ngành để tránh thất thốt và lãng phí...

Qua 15 năm đổi mới, mặc dù đời sống của nhân dân vẫn cha hết khĩ khăn nh- ng những chuyển biến về đời sống xã hội là rất đáng ghi nhận, mọi mặt của đời sống đều cĩ những thay đổi tốt đẹp so với thời gian trớc đổi mới đất nớc và vợt xa so với trớc năm 1975. Vấn đề giải quyết việc làm, tăng thu nhập đời sống, xĩa đĩi giảm nghèo đợc Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp các ngành quan tâm đúng mức. Sự nghiệp giáo dục đào tạo cĩ sự thay đổi và phát triển tồn diện cả về quy mơ và chất lợng. Sự nghiệp y tế, cơng tác chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân cũng đạt đợc nhiều thành tựu. Các chơng trình định canh định c, xĩa đĩi

giảm nghèo, xây dựng gia đình thơn buơn văn hĩa v.v... đã đem lại những thay đổi đáng kể cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số cũng nh nhân dân trong tồn tỉnh, đời sống đồng bào đợc nâng lên cả về vật chất lẫn tinh thần.

Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, tỉnh Dak Lăk cũng đang đứng trớc những khĩ khăn thách thức đĩ là địa bàn phức tạp, dân c phân bố khơng đều, cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội nhìn chung cịn thấp, trình độ dân trí cha cao, khoảng cách chênh lệch về đời sống và sinh hoạt của một bộ phận nhân dân nhất là nơng dân và đồng bào dân tộc thiểu số so với các tầng lớp khác cịn khá xa. Tuy nhiên những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới của cả nớc và của địa phơng trong những năm qua đã thực sự khơi dậy những tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng. Những chủ trơng đĩ đã thực sự tạo ra động lực túc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, đời sống của nhân dân đợc nâng lên một bớc, thị tr- ờng giá cả ổn định, lạm phát đợc đẩy lùi tạo điều kiện cho ngời hởng lơng và đại bộ phân nhân dân yên tâm.

KếT LUậN

Do vị trí địa lý nằm giữa Tây Nguyên, trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, Dak Lăk luơn cĩ tầm quan trọng về chiến lợc khơng những đối với nớc ta mà cịn với cả ba nớc Đơng Dơng. Dak Lăk là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa của Tây Nguyên

nên sự phát triển về kinh tế, văn hĩa, sự ổn định về chính trị - xã hội của Dak Lăk cĩ vai trị thúc đẩy kinh tế của tồn vùng Tây Nguyên, của miền Nam và của cả nớc.

Dak Lăk cĩ nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nơng - lâm nghiệp, nhng trớc giải phĩng miền Nam năm 1975, dới chế độ cai trị của thực dân Pháp và tiếp sau đĩ là Mỹ - ngụy Sài Gịn những tiềm năng đĩ khơng đợc phát huy. Nền kinh tế hết sức lạc hậu, què quặt, cuộc sống du canh du c là phổ biến. Ruộng đất bị bỏ hoang hoặc biến thành căn cứ quân sự, các cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khơng đáng kể. Mặc dù đã cĩ xuất hiện một số ngời sản xuất kinh doanh hàng hĩa nhỏ t bản chủ nghĩa, trao đổi hàng hĩa phát triển ở ven đơ thị và dọc trục giao thơng, xuất hiện một số cơng nhân dân tộc và trí thức mới dân tộc, tiếp thu một số ảnh hởng văn hĩa và nếp sống bên ngồi thể hiện trong sản xuất, quan hệ xã hội, sinh hoạt vật chất và tinh thần. Nhng đời sống của nhân dân các dân tộc vơ cùng khĩ khăn, thiếu thốn, các loại dịch bệnh thờng xuyên xảy ra, đời sống tinh thần nghèo nàn và lạc hậu, nạn mù chữ phổ biến.

Sau chiến thắng vĩ đại mùa Xuân năm 1975, đất nớc đợc thống nhất, non sơng thu về một mối, Dak Lăk cùng với cả nớc tiến lên thực hiện những nhiệm vụ của cơng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Là một bộ phận của cả nớc, Dak Lăk chịu mọi sự tác động chung: Cĩ nhiều thuận lợi là đợc sự chi viện của cả nớc, sự quan tâm của Trung ơng và các ngành đồng thời khĩ khăn cũng lớn đĩ là hậu quả của của cuộc chiến tranh kéo dài, ảnh hởng của chủ nghĩa thực dân mới rất nặng nề; cả nớc cha thật sự cĩ hịa bình, cùng một lúc phải đảm đơng 2 nhiệm vụ chiến lợc với những yêu cầu cấp bách (xây dựng đời sống và quốc phịng). Trong khi đĩ nguồn viện trợ từ bên ngồi khơng cịn nữa, thiên tai liên tiếp trong nhiều năm ở nhiều vùng khĩ khăn chung của cả nớc đã cĩ tác động lớn đến cơng cuộc xây dựng của tỉnh. Nhng với niềm hân hoan phấn khởi, cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân các dân tộc tỉnh Dak Lăk bắt tay vào cơng cuộc cải tạo, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.

Từ một nền kinh tế lạc hậu, què quặt trong thời kỳ thực dân đế quốc cai trị, đơ hộ, từ cuộc sống du canh du c phổ biến của đồng bào dân tộc thiểu số trớc năm 1975, dới sự lãnh dạo của Đảng, chính quyền, các cấp các ngành nên mọi mặt cuộc

sống của nhân dân trong tỉnh đã đổi thay. Các ngành kinh tế đã đi vào hoạt động với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc xác lập và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Cuộc sống vật chất và tinh thần của quần chúng nhân dân ngày càng dần đi vào ổn định.

Tuy nhiên, thực tế trong 10 năm tiến hành cải tạo và xây dựng kinh tế - xã hội (1975 - 1985) đã chứng tỏ rằng trong nền kinh tế mang đậm đà bản sắc nơng dân - nơng nghiệp, mơ hình phát triển gắn với cơ chế kế hoạch hĩa tập trung cĩ những khiếm khuyết lớn trong việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Vì thế tuy cĩ đạt đợc những thành tựu to lớn nhng vấn đề mấu chốt và thiết yếu nhất của cuộc sống nhân dân nh ăn, mặc, ở... vẫn cha đợc giải quyết đầy đủ, tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng, nhiệt tình lao động và sáng tạo của nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực cha đợc khai thác, phất huy đầy đủ, thậm chí bị xĩi mịn. Những mất cân đối và nguy cơ bất ổn định tiềm tàng trong đời sống kinh tế - xã hội bị tích nén lại. Tình trạng thiếu hụt kinh niên làm gia tăng các căng thẳng trong đời sống xã hội. Trên thực tế, đến cuối những năm 70 đất nớc đã thực sự lâm vào cuộc khủng khoảng kinh tế - xã hội. Vấn bề bức bách đặt ra là phải tiến hành đổi mới đất nớc, trong đĩ quan trọng nhất là phải tháo gỡ các ràng buộc về cơ chế và thể chế để giải phĩng các nguồn lực phát triển của đất nớc.

Trải qua 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng (1986 - 2000) nhân dân các dân tộc tỉnh Dak Lăk đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt phát triển kinh tế, văn hĩa, ổn định xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Qua 15 năm đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng, đờng lối đổi mới đất nớc đã ăn sâu trong mọi tầng lớp nhân dân, nĩ đợc nhận thức ngày càng sâu sắc và thực hiện thành cơng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Đặc điểm của nền kinh tế tỉnh Dak Lăk ngày càng đợc thay đổi theo hớng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nơng - lâm - cơng - thơng nghiệp dịch vụ kết hợp. Nền kinh tế đã cĩ nhiều chuyển biến và đạt đợc những thành tự lớn về cả nơng - lâm nghiệp, cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp, thơng mại - dịch vụ, xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, giao thơng vận

tải và thơng tin liên lạc, xây dựng cơ bản... Bộ mặt xã hội ngày càng khởi sắc. Kết cấu hạ tầng đớc quan tâm đúng mức, các cơng trình dân sinh: điện, đờng, trờng, trạm đợc đầu t, nâng cấp. Sự nghiệp giáo dục, y tế, kế hoạch hĩa gia đình, thể dục thể thao đều cĩ những thành tích nổi bật. Đời sống của nhân dân đã đợc cải thiện đáng kể, Số hộ đĩi nghèo giảm với tốc độ khá nhanh. Đến cuối năm 2000 tỷ lệ đĩi nghèo tồn tỉnh chỉ cịn 8,62%. Xét trên tất cả các mặt, tiềm lực phát triển của Dak Lăk đã đợc nhân lên gấp bội so với trớc đổi mới. Nền kinh tế đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng của thập niên 80. Những nền tảng cho quá trình tăng trởng nhanh, bền vững đã đợc tạo lập và củng cố.

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt dợc trong quá trình triển khai thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000), Dak Lăk vẫn cịn một số yếu kém, tồn tại và thách thức:

1. Tăng trởng kinh tế cao nhng cha ổn định và đồng đều giữa các vùng, các ngành và các bộ phận dân c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, cha thực sự gắn sản xuất với thị trờng. Thu ngân sách tuy đã cĩ cố gắng nhng cha xứng với tiềm năng, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế để đầu t cho phát triển cịn thấp trong khi đĩ huy động vốn đầu t từ bên ngồi cha nhiều.

Sản xuất nơng - lâm nghiệp cịn nặng về quy mơ, quy hoạch sản xuất cha bắt kịp xu hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng. Tăng trởng của ngành cơng nghiệp cịn chậm, trang thiết bị và trình độ cơng nghệ tuy đã đợc đầu t nâng cấp nhng cịn lạc hậu so với mặt bằng chung của cả nớc, sản phẩm chủ yếu cịn sơ chế nên sức cạnh tranh cha cao, cịn thiếu các cơ chế chính sách để khuyến khích phát triển cơng nghiệp. Mức tăng trởng của các ngành dịch vụ cịn thấp, tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế cĩ xu hớng giảm. Cịn nhiều doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kém hiệu quả, cơng tác cổ phần hĩa và củng cố, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc cịn chậm.

2. Khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển, nhất là về chất lợng. Việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình và chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống cịn chậm.

Chất lợng giáo dục - đào tạo cịn cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng trong tỉnh. Cơ sở vật chất trờng học ở một số nơi cịn lạc hậu, thiếu thốn đã làm ảnh hởng đến chất lợng giáo dục chung của tỉnh. Cơ sở vật chất của ngành y tế cịn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng. Y đức của một bộ phận cán bộ chuyên mơn, hành nghề y dợc cịn kém. Cha cĩ định hớng, chính sách cụ thể về xã hội hĩa ngành y tế nên lĩnh vực này cịn tiến triển chậm.

3. Một số vấn đề xã hội cịn nhiều bức xúc. Số lao động thất nghiệp ở thành thị vẫn cịn cao, các hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề phát triển cha đều, cịn phân tán, hiệu quả thấp. Tỷ lệ đĩi nghèo giảm nhng sự phân hĩa giàu nghèo tăng. Một số tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý cịn nhiều và diễn biến phức tạp trong khi đĩ hiệu quả cơng tác phịng chống cha cao. Chính sách dân tộc, tơn giáo tuy đã đợc quan tâm nhng trình độ dân trí ở vùng đồng bào dân tộc cịn thấp, ở một số nơi cịn thiếu đất sản xuất, đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn nên bọn phản cách mạng và các thế lực thù địch lợ dụng tơn giáo, dân tộc hoạt động gây mất đồn kết, kích động bạo loạn, ảnh hởng đến an ninh nơng thơn.

Mời lăm năm đổi mới là quãng thời gian đầy thử thách, bên cạnh những thành

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 127 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w