Y tế, mơi trờng, thể thao

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 68 - 70)

- Về xuất nhập khẩu

2.3.4. Y tế, mơi trờng, thể thao

Trớc giải phĩng tồn tỉnh Dak Lăk chỉ cĩ 326 giờng bệnh, trong đĩ bệnh viện tỉnh cĩ 280 giờng bệnh và các huyện cĩ 46 giờng bệnh. Sau khi ngụy quyền rút chạy, mặc dù phạm vi địa bàn hoạt động rộng, dân c tha thớt và phân tán, tình hình an ninh, trật tự xã hội phức tạp, cơ sở y tế và cán bộ chuyên mơn rất thiếu nhng ngành y tế đã cĩ nhiều cố gắng thực hiện các mục tiêu cơng tác, đã kịp thời tiếp thu, tăng c - ờng, củng cố các cơ sở điều trị hiện cĩ và nhanh chĩng mở rộng lợng cơ sở và lợng giờng điều trị, nhất là xây dựng các bệnh xá huyện, trạm xá xã và các khu kinh tế mới. Trong năm 1975 số giờng điều trị là 470, đến năm 1976 đã cĩ 820 giờng điều trị, điều dỡng. Tồn tỉnh cĩ 3 bệnh viện, 4 bệnh xá huyện, 2 bệnh xá vùng kinh tế mới và 62 trạm y tế xã gồm 452 giờng với 343 y tá xã, 585 y tá thơn, 1 liên trạm vệ sinh dịch tễ sốt rét gồm 27 cán bộ và 4 trạm chuyên khoa là trạm bảo vệ bà mẹ trẻ em, trạm chống lao, trạm da liễu và trạm nghiên cứu dợc liệu. Một xởng dợc phẩm

cĩ 36 cán bộ cơng nhân viên sản xuất đợc trên 50 mặt hàng dợc các loại với giá trị hàng hĩa 140.000 đồng. Trong năm 1976 đã khám bệnh cho 462.000 lợt ngời và đã chữa khỏi cho 39.253 ngời [76, tr 24].

Phong trào vệ sinh phịng bệnh trong nhân dân cĩ nhiều tiến bộ, đã cĩ 46 xã, phờng, 349 thơn buơn khối phố và 32.716 gia đình đạt danh hiệu “vệ sinh yêu nớc”.

Năm 1981 tồn tỉnh cĩ 11 cơ sở bệnh viện, bệnh xá tỉnh và huyện, 104 trạm y tế xã, phờng. Tổng số giờng bệnh là 2.440, trong đĩ cĩ 1.620 giờng ở bệnh viện, bệnh xá tỉnh và huyện, 820 giờng ở các trạm xá xã, phờng. Số cán bộ y tế cĩ 67 bác sỹ, dợc sỹ cao, 186 y sỹ, dợc trung, 1.327 y tá, dợc tá, 152 nữ hộ sinh. Cơng tác sản xuất và điều trị thuốc bằng dợc liệu tại địa phơng đợc chú ý hơn, cả năm đạt đợc trên 1,4 triệu đồng. Cơng tác phịng bệnh phịng dịch cĩ nhiều cố gắng, tập trung đề phịng các bệnh dịch tả, dịch hạch, sốt xuất huyết, tiêu chảy, đã hạ thấp tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét trong máu từ 7% xuống cịn 3,2%. Các cơ sở điều trị ở tỉnh và huyện từng bớc đợc củng cố và sữa chữa [81, tr16].

Mạng lới y tế ngày càng phát triển rộng rãi. Hầu hết các xã, phờng đều cĩ trạm y tế, nhà hộ sinh. Hệ thống bệnh xá, bệnh viện các tuyến ngày càng đợc mở rộng và củng cố, số lợng giờng bệnh trong tồn tỉnh năm 1982 tăng lên 2,1 lần so với năm 1976. Đội ngũ cán bộ y tế các cấp khơng ngừng đợc tăng cờng, phong trào thể dục thể thao, vệ sinh phịng bệnh, phịng chống dịch, nuơi trồng và sử dụng dợc liệu tại địa phơng đợc phát triển, ngăn chặn đợc các dịch bệnh xảy ra và một số các bệnh xã hội khác, đã gĩp phần nâng cao sức khỏe cho quần chúng, loại bỏ dần các tập tục mê tín dị đoan trong đồng bào các dân tộc.

Tính đến năm 1985, tồn tỉnh cĩ 16 bệnh viện, 157 đội y tế cơ sở, 6 trạm chuyên khoa với một đội ngũ cán bộ và nhân viên y tế gồm 3.028 ngời, trong đĩ cĩ 768 y bác sỹ, trung bình một vạn dân cĩ gần 12 y bác sỹ [92, tr38]. Đã hình thành đ-

ợc mạng lới y tế đều khắp các xã phờng, nơng lâm trờng, xí nghiệp. Cơng tác phịng bệnh, phịng dịch trong nhân dân đợc phát triển, các dịch bệnh nh sốt rét, dịch hạch đã từng bớc đợc khống chế. Hàng năm đều cĩ chiến dịch tiêu diệt bệnh sốt rét,

khống chế bệnh dịch hạch và do đĩ đã giảm số ngời mang nhiễm ký sinh trùng sốt rét từ 21,3% năm 1976 xuống cịn 4,2% năm 1985, giảm số ngời mắc bệnh dịch hạch xuống 3 lần (từ 618 ngời/ vạn ngời năm 1976 xuống 220 ngời/ vạn ngời năm 1985), các bệnh lỵ, tiêu chảy giảm 3 lần.

Mặt hạn chế là mạng lới y tế tuy đã cĩ sự đầu t để mở rộng nhng chất lợng phục vụ cịn kém, đội ngũ y bác sĩ, cán bộ y tế tay nghề, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cịn yếu, tinh thần phục vụ bệnh nhân cha cao, thuốc men, dụng cụ vật t y tế thiếu thốn nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngay càng tăng. T tởng nặng về điều trị nhẹ về vệ sinh phịng bệnh phịng chống dịch.

Bên cạnh việc chăm lo chữa trị bệnh tật cho nhân dân thì vấn đề bảo vệ và tăng cờng sức khỏe của nhân dân cũng đã bớc đầu đợc quan tâm. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) chỉ rõ: Bảo vệ và tăng cờng sức khỏe của nhân dân là một vấn đề rất quan trọng, gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội, với hạnh phúc của nhân dân. Đĩ là một trong những mối quan tâm hàng đầu của chế độ ta, là trách nhiệm cao quý của Đảng và Nhà nớc ta, trớc hết là của ngành y tế và thể dục thể thao.

Phong trào thể dục thể thao cũng ngày càng đợc mở rộng, các sân bĩng, bãi tập ở xã, nơng lâm trờng và các huyện cũng đợc xây dựng thêm, thu hút đợc số đơng quần chúng tham gia. Phịng thể dục thể thao đợc thành lập, màng lới ở các địa ph- ơng bớc đầu đã đợc xây dựng, việc đào tạo bồi dỡng các vận động viên, cán bộ phụ trách bớc đầu đã đợc chú ý. Đã tổ chức đợc các cuộc đồng diễn thể dục, các cuộc thi việt dã, bơi lội, điền kinh, đua xe đạp, giao hữu bĩng đá, bĩng chuyền... đã thu hút hàng ngàn ngời tham gia và hàng vạn ngời xem.

Tuy nhiên phong trào cha đều và cha đợc rộng khắp, nhất là cịn thu hẹp trong thị xã và các thị trấn, trong các cơ quan, nhà trờng... Nĩi chung, phong trào thể dục thể thao cha trở thành phong trào quần chúng rộng khắp.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 68 - 70)

w