Giáo dục,văn hĩa thơng tin

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 65 - 68)

- Về xuất nhập khẩu

2.3.3. Giáo dục,văn hĩa thơng tin

Dới chế độ Mỹ - ngụy, tổng số học sinh chỉ cĩ khoảng 30.000 (trong đĩ gần 10.000 học sinh các trờng t thục), trung bình trên 10 ngời dân mới cĩ 1 ngời đi học nhng đều tập trung ở thị xã, thị trấn. Sau giải phĩng đã kịp thời củng cố, ổn định các cơ sở trờng, mở lớp dạy chuyển tiếp cho các cấp, vừa tiếp tục chuẩn bị điều kiện cho khai giảng năm học 1975 - 1976, đồng thời tiến hành cơng lập hĩa các tr- ờng t, mở rộng hệ trờng cấp I ở nơng thơn, vùng kinh tế mới tạo điều kiện cho con em các đồng bào dân tộc đi học dễ dàng và chuyển trờng cấp II xuống các huyện.

Năm học 1975 - 1976, tồn tỉnh đã cĩ 2.110 lớp học ở cả 3 cấp với 75.889 học sinh phổ thơng, trong đĩ cĩ 24.554 học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Ngồi hệ phổ thơng cịn cĩ 9 trờng bổ túc văn hĩa dành cho trên 24.000 cán bộ cơng nhân viên chức tham gia học bổ túc ban đêm. Phong trào bình dân học vụ xĩa nạn mù chữ đợc quần chúng tham gia sơi nổi. Trong tổng số 55.000 ngời thuộc diện phải đi học thì đến cuối năm 1976 đã cơng nhận xĩa nạn mù chữ cho trên 15.000 ng- ời, trong đĩ cĩ gần 9.000 đồng bào dân tộc thuộc 26 xã, phờng trong tỉnh. Ngành mẫu giáo cĩ 105 lớp với 3.230 cháu, trong tổng số 104 giáo viên thì cĩ tới 72 cơ là ngời dân tộc thiểu số [2, tr12].

Đến 1982, tỉnh Dak Lăk đã căn bản xĩa nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục phổ thơng và bổ túc văn hĩa đến tận cơ sở với gần 15 vạn học sinh các cấp học, trong đĩ cĩ hơn 4 vạn con em ngời dân tộc, tăng 2,7 lần so với năm học 1975 - 1976, trung bình cứ 3,5 ngời dân thì cĩ 1 ngời đi học, hệ mẫu giáo, nhà trẻ đều đợc phát triển rộng khắp, thu hút đợc gần 3 vạn cháu vào các lớp mẫu giáo, nhà nhĩm trẻ. Đội ngũ giáo viên các cấp so với năm học 1976 - 1977 đã tăng gấp 4,7 lần. Đã từng bớc tổ chức thực hiện Nghị quyết 14 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục và bớc đầu tiến hành thí điểm việc dạy chữ dân tộc trong một số trờng phổ thơng cơ sở.

Đến năm 1986, tồn tỉnh cĩ 887 lớp mẫu giáo với 25.179 cháu, 175 trờng phổ thơng cơ sở gồm cĩ 3.188 lớp cấp I với 97.675 học sinh, 963 lớp cấp II với 32.989 học sinh, 12 trờng phổ thơng trung học với 6.510 học sinh, hệ bổ túc văn hĩa tập trung và tại chức cĩ 9.473 học sinh, trong đĩ hơn 3,4% học sinh là con em đồng bào các dân tộc thiểu số, tăng 5,3 lần so với năm học 1975 - 1976. Cải cách giáo dục và dạy song ngữ Êđê - Việt ngày càng mở rộng và cĩ kết quả.

Biểu đồ 2.4: Số lợng học sinh phổ thơng và học sinh dân tộc thiểu số qua các năm

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 1975 - 1976 1976- 1977 1977- 1978 1978- 1979 1979- 1980 1980- 1981 1981- 1982 1982- 1983 1983- 1984 1984- 1985 1985- 1986

học sinh phổ thơng học sinh dân tộc

[32, tr94, 95] Đơn vị tính: Ngời

Cơng tác giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo cán bộ kỹ thuật cũng đạt đợc kết quả bớc đầu. Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đã cĩ 17 trờng, trong đĩ 1 trờng đại học, 1 trờng cao đẳng, 4 trờng trung học chuyên nghiệp, 3 trờng dạy nghề [4, tr9].

Nhìn chung sự nghiệp giáo dục đã cĩ bớc chuyển biến, phát triển mạnh mẽ. Khơng chỉ số lợng học sinh tăng nhanh mà số lợng giáo viên, số trờng lớp cũng tăng theo, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Cơng tác xĩa mù chữ, giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cũng cĩ những tiến bộ rõ rệt. Nhợc điểm đáng chú ý là đội ngũ giáo viên chất lợng cha đảm bảo, cha gắn giữa học và lao động, giáo dục giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Trong giáo dục chất lợng giảng dạy và học tập cịn thấp, nhất là trong khu vực đồng bào các dân tộc thiểu số. Giáo dục hớng nghhiệp trong các trờng phổ thơng cịn nhiều mặt lúng túng.

Phong trào xây dựng đời sống văn hĩa mới, kiên quyết tẩy trừ tàn d văn hĩa nơ dịch, đồi trụy của chế độ cũ để lại đợc đẩy mạnh từ sau ngày giải phĩng. Cơng tác thơng tin văn hĩa đã hớng vào phục vụ nhiệm vụ chính trị chung của cả nớc và của địa phơng. Các hoạt động về thơng tin tuyên truyền, về nghệ thuật, triển lãm, về xuất bản sách báo... đã hớng nhân dân vào các nhiệm vụ của địa phơng, vào vận động phong trào thực hiện nếp sống văn hĩa mới. Trong năm 1976 đã tổ chức 232 buổi nĩi chuyện, thu hút 62.100 lợt ngời nghe, tổ chức 11 lần triển lãm thu hút gần 9 vạn lợt ngiời xem, các rạp chiếu bĩng cố định và 7 đội chiếu bĩng lu động đã cĩ 2.781 buổi chiếu phục vụ 1.554.000 lợt ngời xem, mức doanh thu đạt 267.400 đồng. Phong trào văn nghệ quần chúng đã cĩ chiều hớng phát triển tốt, đã xây dựng đợc 60 đội văn nghệ nghiệp d.

Những năm tiếp theo phong trào văn hĩa, văn nghệ, các hoạt động truyền thanh, phát thanh, báo chí, thơng tin, cổ động phim ảnh trong tỉnh đều đợc phát triển và đạt nhiều tiến bộ mới, tích cực gĩp phần tuyên truyền giao dục nâng cao trình độ, ý thức giác ngộ của quần chúng, gây khơng khí phấn khởi, vui tơi lành mạnh cho nhân dân, đấu tranh loại trừ các di sản văn hĩa phẩm đồi trụy phản động của địch để lại, xây dựng nếp sống mới, con ngời mới đạt những kết quả bớc đầu.

Đến 1985, phong trào văn hĩa văn nghệ, cơng tác báo chí, phát thanh truyền hình tiếp tục cĩ sự phát triển. Mạng lới truyền thanh trong tỉnh cĩ 12 đài huyện, 15 đài cơ sở, 6.600 loa, một vạn máy thu thanh và hàng nghìn máy thu hình. Điện ảnh cĩ 30 đội chiếu bĩng ở các huyện và đơn vị sản xuất, năm 1985 bình quân một ngời dân đợc xem 6,2 lần chiếu bĩng. Ngồi đồn nghệ thuật chuyên nghiệp, trong tỉnh cịn cĩ 238 đồn văn nghệ khơng chuyên ở các huyện và cơ sở. Trong tỉnh cĩ 14 th viện chuyên ngành, 173 th viện và phịng đọc ở huyện và cơ sở với hơn 700.000 quyển sách, thu hút đợc đơng đảo ngời đọc tham gia. Năm 1985 cũng đã bán ra gần nửa triệu cuốn sách.

Tuy nhiên, trong văn hĩa văn nghệ, báo chí, phát thanh truyền hình cha tập trung đúng mức vào việc xây dựng con ngời mới, nền văn hĩa mới. Giáo dục truyền thống cha làm đợc bao nhiêu. Việc tập hợp và phát huy đội ngũ văn nghệ sĩ trong tỉnh cịn bị buơng lỏng. Các hoạt động thơng tin văn hĩa cha đợc phát triển rộng rãi, phần lớn cũng chỉ tập trung ở thị xã, thị trấn và những nơi đơng dân. Các vùng xa xơi hẻo lánh hoặc những vùng dân c rải rác, phân tán cha đợc thực hiện tốt. Đời sống văn hĩa tinh thần ở nơng thơn càng xuống đến cấp cơ sở càng yếu.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 65 - 68)

w