Chuyển biến về kinh tế của Dak Lăk trong thời kỳ đổi mới từ 1986đến 2000 1 Nơng nghiệp lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 84 - 97)

- Về xuất nhập khẩu

KINH Tế Xã HộI DAK LăK TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Từ 1986 đến

3.2. Chuyển biến về kinh tế của Dak Lăk trong thời kỳ đổi mới từ 1986đến 2000 1 Nơng nghiệp lâm nghiệp

3.2.1. Nơng nghiệp - lâm nghiệp

3.2.1.1. Nơng nghiệp

Sau Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng, đời sống kinh tế - xã hội ở Dak Lăk đã cĩ những chuyển biến tích cực. Là một tỉnh cĩ tài nguyên đa dạng và phong phú, tiềm năng lớn cho kinh tế nơng nghiệp nhng cịn cha phát triển, do vậy điều kiện đổi mới trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hĩa của tỉnh Dak Lăk

nhất là giai đoạn đầu nơng nghiệp đợc đặt vị trí hàng đầu và cĩ vai trị quan trọng làm cơ sở, tiền đề cho phát triển cơng nghiệp. Tuy nhiên trên mặt trận sản xuất nơng nghiệp lại cĩ những diễn biến phức tạp và bộc lộ khơng ít hạn chế, đĩ là: cha tạo đợc sự chuyển biến tồn diện trong nơng nghiệp; tình trạng “cha chung khơng ai khĩc”; tổ chc bộ máy của ban quản trị các hợp tác xã nơng nghiệp khơng đáp ứng đợc yêu cầu do số lơng ngời đơng, làm việc kém hiệu quả... tất cả những điều đĩ ảnh hởng đến sản xuất và thu nhập của ngời lao động. Nhiều nơi xã viên khơng giao nộp sản phẩm theo quy định của hợp tác xã. Những khĩ khăn vẫn tiếp tục diễn ra, cha cĩ biện pháp khắc phục kịp thời.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của mặt trận sản xuất nơng nghiệp, báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Dak Lăk tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X (1986) đã đề ra những mục tiêu, chỉ tiêu và nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch kinh tế - xã hội 1986 - 1990 và nhấn mạnh: Tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, lấy lơng thực làm bàn đạp, coi trọng cả lúa và màu, ra sức phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày, tăng nơng sản hàng hố xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 1990 đa giá trị sản lợng nơng nghiệp lên 2 lần so với hiện nay [5, tr 20].

Sau Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ X, đặc biệt là sau Đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng, Đảng bộ tỉnh Dak Lăk đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển trồng trọt, chăn nuơi tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân.

Dới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, các ban ngành, các cấp chính quyền địa phơng, quân và dân các dân tộc tỉnh Dak Lăk đã tiếp thu và triển khai thực hiện các chủ tr- ơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc và đã giành đợc những kết quả quan trọng.

- Trong trồng trọt

ở Việt Nam nĩi chung và Dak Lăk nĩi riêng, lơng thực là ngành quan trọng nhất trong nơng nghiệp. Lơng thực bảo đảm cho an ninh quốc gia, đảm bảo nhu cầu ngày càng lớn cho tiêu dùng, tăng thêm khối lợng lơng thực - thực phẩm cho xuất

khẩu. Sản xuất lơng thực đạt đợc tốc độ tăng trởng cao là điều kiện và tiền đề quan trọng trong việc biến đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Việc tự túc lơng thực và đảm bảo vững chắc an tồn lơng thực gĩp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp cùng với cơ cấu các ngành của nền kinh tế.

Năm 1986 là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1986 - 1990). Tổng diện tích gieo trồng cây lơng thực cả năm đạt 80.291 ha/85.000 ha bằng 94,40% so với kế hoạch và so với năm 1985 tăng 455 ha. Trong đĩ diện tích lúa đạt 52.033 ha bao gồm: lúa nớc đơng xuân đạt 11.207 ha, lúa nớc vụ mùa đạt 15.292 ha, lúa rẫy đạt 25.534 ha. Tuy nhiên năng suất lúa bình quân năm 1986 đều giảm so với năm 1985.

Diện tích cây màu đạt 28.258 ha trong đĩ: Ngơ đạt 18.089 ha, khoai lang đạt 5.498 ha, sắn đạt 4.261 ha. Năng suất cây màu nhìn chung cũng giảm.

Diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày đạt 19.462 ha bằng 84,96% so với kế hoạch và giảm 1.853 ha so với cùng kỳ năm 1985. Cây thực phẩm đạt 11.727 ha bằng 117% so với kế hoạch nhng giảm 789 ha so với 1985. Sản lợng đều khơng đạt so với kế hoạch đề ra.

Cây cơng nghiệp dài ngày nh cà phê về trồng mới đạt 7.573 ha trong đĩ nơng trờng quốc doanh Trung ơng 2.922 ha, nơng trờng quốc doanh địa phơng 1.270 ha, nhân dân 3.380 ha. Sản lợng cà phê thu hoạch trên tồn tỉnh đạt 36.503 tấn tơi, tăng 34,2% so với kế hoạch. Cao su trồng mới 3.139 ha trong đĩ nơng trờng quốc doanh Trung ơng 2.139 ha, nơng trờng quốc doanh địa phơng 1.000 ha. Sản lợng mủ cao su đạt 6.954 tấn mủ tơi, tăng 9,8% so với kế hoạch. Hồ tiêu trồng mới khoảng 40 ha. Sản lợng hồ tiêu đạt khoảng 64 tấn khơ, tăng13,3 tấn so với năm 1985 [99, tr1,2]

Nh vậy trong trồng trọt một số chỉ tiêu trong sản xuất lơng thực khơng đạt kế hoạch. Chỉ cĩ trong sản xuất cây cơng nghiệp dài ngày là tăng khá và vợt chỉ tiêu. Nguyên nhân chủ yếu là kế hoạch năm 1986 đợc bố trí cha chặt chẽ kịp thời và phù hợp với cơ sở. Việc cân đối vật t nguyên liệu cha đầy đủ và thiếu chính xác, đánh giá khả năng để cân đối kế hoạch khơng chắc và thiếu cơ sở, một số chỉ tiêu cịn cao,

một số thì lại cịn thấp và thiếu đồng bộ về biện pháp thực hiện. Cơ chế quản lý kinh tế chậm đợc sửa đổi, cải tiến. Tình hình trên đây địi hỏi sang năm 1987 tỉnh phải cĩ sự chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản trong t duy, trong cơng tác kế hoạch hố, trong chỉ đạo và quản lý kinh tế, cĩ nh vậy mới nhanh chĩng đa các hoạt động kinh tế , xã hội đi dần vào thế ổn định, phấn đấu hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch về kinh tế xã hội mà Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ khố X đã đề ra.

Năm 1987 là năm thứ hai thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1986 - 1990), là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng và những mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội của Đại hội tỉnh Đảng bộ lân thứ X, các Nghị quyết 02, 03 của Trung ơng, tồn tỉnh đã cố gắng duy trì và phát triển sản xuất. Tuy nhiên sản xuất lơng thực phần lớn khơng đạt so với chỉ tiêu kế hoạch, cĩ mặt giảm so với năm 1986. Lơng thực trên địa bản tỉnh chỉ đạt 200.114 tấn/ 225.000 tấn bằng 88,9% kế hoạch, so với năm 1986 giảm 2.400 tấn. Các loại cây thực phẩm tuy cĩ tăng so với năm 1986, nhng so với kế hoạch vẫn khơng đạt. Cây cơng nghiệp ngắn ngày đều đạt thấp và giảm so với cùng kỳ [99, tr2].

Cây cơng nghiệp dài ngày cĩ bớc phát triển mạnh về diện tích so với năm 1986. Diện tích cà phê trồng mới đạt 9.190 ha/5.300 ha bằng 173% kế hoạch. Diện tích hồ tiêu trồng mới khoảng 500 ha. Diện tích cao su trồng mới đạt 109% kế hoạch. Tuy diện tích kinh doanh cây cà phê và cao su đều tăng nhng sản lợng 2 loại cây này khơng tăng tơng ứng. Sản lợng cà phê chỉ đạt 94,9% kế hoạch, cịn sản lợng cao su giảm 8,5% so với năm 1986.

Nhìn chung tình hình sản xuất lơng thực trong năm 1987 phát triển chậm và cha ổn định. Sản lợng lơng thực chỉ ở mức trên dới 200.000 tấn, trong khi đĩ dân số của tỉnh vừa tăng cơ học, vừa tăng tự nhiên từ 690.000 ngời năm 1986 lên 771.000 ngời năm 1987, làm cho mức bình quân lơng thực trên đầu ngời giảm từ 300 kg/năm của những năm trớc dây xuống 260 kg/năm, gây nên tình trạng luơn căng thẳng về l- ơng thực.

Sản lợng lơng thực khơng đạt kế hoạch một phần do nguyên nhân khách quan thời tiết khơng thuận lợi, nhng chủ yếu vẫn là do yếu tố chủ quan trong việc bố trí kế

hoạch cha cĩ những căn cứ vững chắc và sát với thực tế, cha tập trung cho những trọng điểm và diện tích cao sản, cha đầu t thỏa đáng và nhất là cha cĩ chính sách khuyến khích ngời sản xuất. Các điều kiện vật chất nh cung ứng vật t, thuỷ lợi cha đảm bảo, cha theo hớng thâm canh tăng năng suất. Sự chỉ đạo và điều hành thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể và cha cĩ hiệu lực. Đặc biệt là sự phát triển khơng cân đối giữa cây lơng thực, thực phẩm với cây cà phê trong khu vực nhân dân, đã làm phân tán các nguồn vật t, các cơ sở vật chất kỹ thuật (thuỷ lợi, sức kéo, phân bĩn) và sự chỉ đạo mà lẽ ra phải tập trung dành cho nhiệm vụ hàng đầu là sản xuất lơng thực, thực phẩm. Mặt khác, quan hệ sản xuất ở nơng thơn cha đợc củng cố, thực tế là trong hầu hết các Hợp tác xã, Tập đồn sản xuất nơng nghiệp đã diễn ra tình trạng “khốn trắng” hoặc khơng điều hành đợc sản xuất, khơng cĩ hoặc khơng làm đợc theo kế hoạch.

Đến năm 1991, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã bám Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, tập trung chỉ đạo phát triển nơng nghiệp tồn diện, hết sức chú trọng sản xuất lơng thực, đầu t xây dựng thuỷ lợi, mở rộng diện tích trồng trọt. Tổng diện tích gieo trồng tồn tỉnh 128.814 ha, tăng 1,6% so với năm 1990, trong đĩ cây lơng thực 93.516 ha bao gồm: lúa nớc đơng xuân 13.810 ha đạt 98,4% kế hoạch và tăng 1,6% so với năm trớc, lúa nớc vụ mùa 19.787 ha đạt 96,5% kế hoạch và tăng 3,6% so với 1990, lúa cạn 31.895 ha đạt 106,3% và tăng 4,1% so với 1990. Năng suất lúa nớc vụ đơng đạt 48,1 tạ/ha, lúa nớc vụ mùa đạt 40,07 tạ/ha, lúa cạn đạt 16 tạ/ ha, là năm cĩ năng suất lúa cao nhất từ trớc đến nay. Sản lợng lơng thực quy thĩc đạt 272.754 tấn tăng 21.313 tấn so với năm 1990 [103, tr2].

Diện tích cây thực phẩm 14.011 ha đạt 80,1% kế hoạch, giảm 13% so với 1990. Diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày 21.024 ha đạt 89,3% kế hoạch, tăng 14,3% so với 1990, trong đĩ cây bơng diện tích gieo trồng 3.421 ha/ 2.000 kế hoạch đạt 171,1% [103, tr2].

Bên cạnh đĩ, đã chú trọng chỉ đạo phát triển diện tích và nâng cao sản lợng cây cơng nghiệp dài ngày. Diện tích cây cà phê tính đến vụ trồng năm 1991 đạt 55.270 ha, diện tích đa vào kinh doanh 43.147 ha. Sản lợng thu hoạch đạt 34.061 tấn,

tăng 19,1% so với 1990, dự tính vụ thu hoạch năm 1992 tồn tỉnh sẽ đạt từ 42.000 - 45.000 tấn. Cây cao su, diện tích trồng mới đợc 1.091 ha, đa tổng diện tích cao su trên tồn tỉnh lên 15.016 ha. Sản lợng khai thác mủ là 2.350 tấn, đạt kế hoạch đề ra [103, tr2].

Nhìn chung diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng đều tăng so với năm trớc, nhng so với kế hoạch đề ra cịn một số cha đạt, sản xuất lơng thực, thực phẩm cha phát huy hết khả năng, tiềm năng của địa phơng. Nếu so với tốc độ tăng dân số thì tốc độ tăng của các loại cây trồng hàng năm nhất là lơng thực, thực phẩm vẫn cịn chậm, sản lợng lơng thực bình quân tính theo đầu ngời mới ở mức trên dới 250 kg/năm, nơng dân cha chú trọng đầu t thâm canh đúng mức các loại cây trồng, vùng đồng bào dân tộc năng lực sản xuất hàng hố cịn rất thấp nên đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn.

Tháng 1 năm 1992, Đại hội Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Dak Lăk đã ra Nghị quyết xác định nơng - lâm nghiệp là mặt trận hàng đầu, lơng thực là “bàn đạp”, nơng - lâm sản xuất khẩu là “mũi nhọn”, phát triển nơng - lâm nghiệp tồn diện dựa trên thế mạnh cây cơng nghiệp, chăn nuơi và nghề rừng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản và dịch vụ.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của tỉnh Đảng bộ, trong những năm thức hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm lần thứ t (1991 -1995), sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cây trồng là khá rõ, lơng thực đã dợc phát triển theo hớng thâm canh tăng vụ. Cơng tác khuyến nơng, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ sinh học đợc thực hiện rộng rãi trong sản xuất, năng suất lúa nớc đã tăng từ 38,72 tạ/ha/vụ năm 1990 lên 46,96 tạ năm 1994, đạt 102% so với mục tiêu Đại hội XI đề ra. Sản lợng lơng thực từ 251.000 tấn năm 1990 lên 302.000 tấn năm 1994. Riêng năm 1995 do thiên tai đột biến đã làm ảnh hởng tới năng suất và sản lợng nhiều loại cây trồng nên sản lợng lơng thực chỉ là 296.547 tấn đạt 90,3% so với mục tiêu đề ra. Các loại cây thực phẩm phát triển khá, tăng trởng bình quân hàng năm 11% [8, tr3] Thuỷ lợi đã giải

quyết tới cho 15.000 ha lúa đơng - xuân và tạo nguồn nớc (bao gồm các giếng đào trong nhân dân) tới cho khoảng 50.000 ha cây cơng nghiệp.

Cơ cấu sản xuất trong nơng nghiệp đã cĩ sự chuyển đổi theo cơ chế thị trờng, phù hợp với hệ sinh thái của tỉnh. Trong ngành trồng trọt, tỷ trọng ngành lơng thực đã giảm, tỷ trọng cây cơng nghiệp tăng nhanh, đặc biệt là cây cơng nghiệp dài ngày. Diện tích cây cà phê đến 1995 đạt khoảng 130.000 ha, vợt mức định hình hơn 60.000 ha. Năng suất tăng bình quân từ 10,14 tạ/ha năm 1990 lên 22,36 tạ/ ha năm 1995, đa sản lợng cà phê của tỉnh lên 130.000 tấn, tăng gấp 4 lần sản lợng năm 1990 và tăng gấp 26 lần so với năm 1975 - 1976. Diện tích cây cao su cĩ 19.500 ha, sản lợng mủ khơ 4.500 tấn, tăng gấp 2 lần so với năm 1990. Tơng tự nh cây cao su, cây điều cũng cĩ vị trí trong cơ cấu cây trồng, từ 800 ha với sản lợng 50 tấn năm 1990 đến năm 1995 phát triển lên 10.500 ha với sản lợng 700 tấn [105, tr2].

Tuy vậy, trong trồng trọt cũng đang cịn những tồn tại nh sản xuất lơng thực cha vững chắc, thiếu ổn định. Nạn đĩi giáp hạt đối với một số vùng đồng bào vẫn ch- a khắc phục đợc. Cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ nhằm kích thích sản xuất ở nhiều vùng trong tỉnh cịn hạn chế dẫn đến sự phát triển khơng đều giữa các vùng, cịn 33% hộ nơng dân thuộc diện nghèo, đặc biệt là cịn 4,5% hộ nơng dân thuộc các dân tộc ít ngời ở vùng sâu, vùng xa vẫn cịn thiếu đĩi.

Năm 1996 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1996 - 2000) và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XII. Phát huy những thành tích đã đạt đợc, nhân dân Dak Lăk đã tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển kế hoạch kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000.

Đến năm 1999 tổng diện tích gieo trồng đạt 390.000 ha. Do đợc đầu t thâm canh, tăng cờng giống mới, giống lai nên năng suất lúa bình quân đạt 42,8 tạ/ha, ngơ 41,6 tạ/ha, tổng sản lợng quy thĩc đạt 380.000 tấn, đạt 100% kế hoạch, tăng 23% so với năm 1998. Diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày cĩ 45.000 ha, tăng 13% so với 1998, trong đĩ diện tích mía 9.300 ha với sản lợng mía cây 430.000 tấn; gieo trồng đ- ợc 10.140 ha bơng với sản lợng 12.000 tấn, đạt 126,7% kế hoạch, tăng 40% so với 1998. Đây là năm cĩ diện tích, sản lợng bơng cao nhất từ trớc tới nay [114, tr2].

Diện tích cây cà phê 175.000 ha, trồng mới khoảng 5.000 ha chủ yếu ở các huyện phía Nam DakRlấp, Dak Nơng, Dak Mil. Sản lợng đạt 257.000 tấn, bằng 102,8% kế hoạch, tăng 4% so với năm 1998. Diện tích cây cao su 27.000 ha, trồng mới đợc 400 ha, sản lợng mủ khơ 9.000 tấn, đạt 100% kế hoạch và tăng 15% so với năm 1998. Do giá cao su tiếp tục ở mức thấp nên đã xảy ra tình trạng nơng dân tự

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 84 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w