Tình hình chung

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 34 - 37)

KINH Tế Xã HộI DAK LăK Từ SAU GIảI PHĩNG ĐếN TRớC THờI Kỳ ĐổI MớI (1975 1985)

2.1. Tình hình chung

Cuối 1974 đầu 1975, trong tình hình so sánh tơng quan lực lợng ở miền Nam thay đổi mau lẹ cĩ lợi cho cách mạng, trên cơ sở nhận định và đánh giá tình hình một cách vơ cùng sáng suốt, nắm đúng thời cơ, Trung ơng Đảng hạ quyết tâm chiến lợc giải phĩng hồn tồn miền Nam, đánh bại hồn tồn chiến tranh xâm lợc thực dân mới của Mỹ bằng cuộc tiến cơng và nổi dậy của mùa Xuân lịch sử 1975. Buơn Ma Thuột đợc chọn làm mục tiêu, làm trận then chốt mở đầu cho cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy. Ngày 10- 3- 1975 chiến dịch Tây Nguyên đợc mở màn bằng địn tiến cơng vào Buơn Ma Thuột. Sau hai ngày chiến đấu quân ta đã tiêu diệt tồn bộ

quân địch ở đây và làm chủ hồn tồn thị xã, mở đầu mùa Xuân tồn thắng 1975 trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta.

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, non sơng thu về một mối, tỉnh Dak Lăk cùng vĩi miền Nam nĩi riêng và cả nớc nĩi chung chuyển sang nhiệm vụ mới là tiến lên xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân các dân tộc Dak Lăk bắt tay vào xây dựng kinh tế - xã hội với niềm hân hoan, tin tởng vào thắng lợi với những thuận lợi rất cơ bản nhng đồng thời cũng gặp rất nhiều những khĩ khăn, thử thách hết sức to lớn và cấp bách.

Thuận lợi là cả nớc đã thống nhất, cĩ hồ bình, độc lập, tự do, đất nớc đã đợc thống nhất về mặt Nhà nớc. Cĩ sự chỉ đạo sáng suốt và kịp thời của Trung ơng Đảng, cĩ sự chi viện từ miền Bắc và các tỉnh bạn ở đồng bằng, thời gian đầu cĩ sự chỉ đạo trực tiếp của Khu ủy Khu 5 và Khu ủy Khu 6, Thờng vụ Tỉnh ủy đi sâu, đi sát, thờng xuyên kiểm tra đơn đốc, nhân dân phấn khởi, tự hào bắt tay vào xây dựng quê hơng.

Bên cạnh những thuận lợi hết sức cơ bản đĩ, Dak Lăk cũng đứng trớc những khĩ khăn thử thách to lớn. Trớc hết là tình hình kinh tế hết sức khĩ khăn. Do hậu quả của chiến tranh để lại cùng với chính sách áp bức, thống trị và bĩc lột, khai thác của chủ nghĩa thực dân cũ trớc kia của Pháp và chủ nghĩa thực dân mới sau này của Mỹ để lại, sau giải phĩng tồn tỉnh đã cĩ gần 10 vạn đồng bào ở thị xã và nơng thơn bị đĩi và thất nghiệp. Vụ mùa năm 1975 chỉ gieo trồng đợc 49.000 ha [2, tr7]. Đại đa số đồng bào dân tộc trong tỉnh sống bằng nghề nơng mang nặng tính tự cấp tự túc. Chỉ cĩ ở trung tâm tỉnh là thị xã Buơn Ma Thuột và một số thị trấn là cĩ một bộ phận đồng bào nửa cơng, nửa thơng nhng vì trớc giải phĩng bị khống chế, bị nơ dịch bởi chủ nghĩa thực dân cũ và mới nên đời sống nĩi chung là chật vật. Cơ sở vật chất kỹ thuật vừa nghèo nàn lại vừa bị chiến tranh tàn phá, ngành nghề trong nhân dân cũng khơng cĩ gì đáng kể, tất cả mọi nhu cầu trong tỉnh từ lớn dến nhỏ đều phải dựa vào các nơi đa đến. Phơng tiện vật chất cũng nh tổ chức, cán bộ và lực lợng tại địa phơng đều rất yếu và thiếu. Thời gian đầu sau giải phĩng, dịch bệnh liên tục xuất

hiện nhất là sốt rét, dịch tả, thơng hàn. Sản xuất bê trễ, ruộng đất bỏ hoang, cơng th- ơng nghiệp trì trệ, đình đốn. Trong khi đĩ nạn đầu cơ tích trữ, bọn buơn lậu gây ra khơng ít khĩ khăn cho cách mạng.

Cùng với những khĩ khăn về kinh tế thì tình hình an ninh chính trị và trật tự xã hội cũng cha đợc ổn định. Hàng vạn ngụy quân, ngụy quyền tan rã cha bị tớc vũ khí, cha đợc cải tạo và quản lý chặt chẽ, Chỉ sau một thời gian ngắn bọn phản cách mạng đã tập hợp lại lực lợng nổi lên chống phá cách mạng từ nơng thơn đến thị xã. Tổ chức phản động Fulro cũng tập hợp, củng cố lực lợng, cấu kết với những lực lợng phản động khác. Chúng đã tập hợp và tổ chức lực lợng vũ trang ở ngồi rừng và trong làng. Lợi dụng chính quyền ta cha đợc xây dựng vững chắc nhất là ở cơ sở cịn quá yếu chúng đã xây dựng cơ sở chính trị cài vào trong dân, đa tay chân chúng cài vào chính quyền ta ở cơ sở để chống lại ta. Cĩ nơi, cĩ lúc chính quyền xã bị bọn phản động và Fulro lũng đoạn [76, tr3]. Chúng lợi dụng vấn đề dân tộc, vấn đề tơn giáo, lợi dụng tình hình chính trị, xã hội, lợi dụng địa hình trong tỉnh để hoạt động cả chính trị, vũ trang bằng nhiều thủ đoạn hết sức xảo quyệt, lúc bí mật, lúc cơng khai, hoạt động hợp pháp và bất hợp pháp với ý đồ bạo loạn phản cách mạng.

Sau giải phĩng miền Nam, Dak Lăk là một tỉnh cĩ địa bàn rộng lớn với diện tích là 19.802 km2, dân số khoảng 336.800 ngời [32, tr15]. Là một tỉnh đất rộng, ng- ời tha, cĩ nhiều dân tộc khác nhau nên việc quản lý địa bàn, quản lý con ngời là tơng đối khĩ khăn. Số quần chúng đợc giáo dục, giác ngộ trớc giải phĩng nay lại bị bọn phản động xuyên tạc, hù doạ, khống chế, nhất là vùng đồng bào Cơng giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Một số phần tử xấu đội lốt Tin lành, thầy tu cấu kết với bọn phản động và các tổ chức đảng phái hoạt động chống phá cách mạng. Hoạt động của bọn Fulro tuyên truyền, xuyên tạc đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc nh: Nhân dân đi kinh tế mới chúng cho là “Đi chiếm đất của đồng bào”, đi học văn hĩa thì sau này “Phải bỏ buơn làng đi với cộng sản” từ đĩ gây nên sự hoang mang, lo sợ trong nhân dân. Một số nơi đã xảy ra các vụ bắt cĩc hoặc ám sát cán bộ.

Về phía ta, tuy đã giành đợc thắng lợi trọn vẹn nhng cơng tác giáo dục và chăm lo đời sống quần chúng cha làm dợc sâu rộng, phong trào cách mạng trong

quần chúng cịn yếu. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong tỉnh cịn khá phức tạp trong khi chính quyền ta ở cơ sở cịn quá yếu, nhiều xã, thơn mãi đến tháng 3- 1976 mới xây dựng đợc tổ chức chính quyền, đồn thể [77, tr12]. Lực lợng cán bộ của ta trong tỉnh cịn quá ít, nhiều địa bàn trong tỉnh cha cĩ dân ở và cha đợc kiểm sốt chặt chẽ và cha đều khắp. Vì thế, nhiệm vụ nặng nề và cấp bách của lãnh đạo, cán bộ và nhân dân trong tỉnh lúc bấy giờ là khẩn trơng khơi phục phát triển kinh tế, văn hố đồng thời củng cố an ninh chính trị.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 34 - 37)

w