1 Chủ trơng, chính sách về xã hội của Đảng sau khi giải phĩng

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 59 - 62)

- Về xuất nhập khẩu

2.3. 1 Chủ trơng, chính sách về xã hội của Đảng sau khi giải phĩng

Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của đời sống con ngời: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hĩa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc v.v... cần đợc thể hiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội.

Đời sống kinh tế vật chất và xã hội là hai mặt thống nhất biện chứng của một quốc gia, là kết quả phản ánh của nhau. Nhìn vào cuộc sống của nhân dân chúng ta cĩ thể xác định đợc nền kinh tế của một quốc gia phát triển đến mức nào. Bởi vì kinh tế là nền tảng cho sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội, là cơ sở để văn hĩa phát triển, nhng đồng thời xã hội tiến bộ ổn định cũng sẽ trở thành động lực thúc đẩy cho nền kinh tế tăng trởng nhanh. Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa hai yếu tố kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. Rõ ràng kinh tế phục vụ trực tiếp cuộc sống con ngời, nên khi kinh tế phát triển thì đời sống của con ngời đợc cải thiện. Ngợc lại khi đời sống nhân dân đợc nâng lên thì nĩ lại là nhân tố quan trọng tác động trở lại nền kinh tế. Mọi chủ trơng của Đảng, những chính sách pháp luật của Nhà nớc ta, suy cho cùng đều nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta.

Sau giải phĩng miền Nam mùa xuân 1975, đất nớc đợc thống nhất, non sơng thu về một mối, cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Nội

dung của sự chuyển biến giai đoạn là “từ chiến tranh sang hịa bình; từ tình trạng bị chủ nghĩa thực dân cũ và mới xâm lợc và thống trị sang tình trạng đợc hồn tồn độc lập; từ tình trạng đất nớc bị chia cắt sang tình trạng thống nhất; từ tình hình cả nớc đồng thời dơng cao hai ngọn cờ, đồng thời làm hai nhiệm vụ chiến lợc dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội sang tình hình cả nớc làm một nhiệm vụ chiến lợc duy nhất là cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ” [42, tr331].

Trong tình hình đĩ, nhiệm vụ trớc mắt của cách mạng miền Nam là: Phát huy khí thế cách mạng và chiến thắng, tăng cờng đồn kết nhân dân, ra sức xây dựng và hồn thiện chính quyền cách mạng, thực hiện chính quyền cách mạng, thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân, mở rộng và củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất, tiếp tục đấu tranh hồn thành những cơng việc cịn lại của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, quét sạch những tàn d về chính trị, kinh tế, văn hĩa cĩ tính chất nơ dịch và phản cách mạng, nhanh chĩng khơi phục và ổn định sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, tích cực đẩy mạnh ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng kỹ thuật, cách mạng t tởng và văn hĩa, trong đĩ cách mạng kỹ thuật là then chốt, nhằm xây dựng nền kinh tế sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng con ngời mới xã hội chủ nghĩa; khơng ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, củng cố quốc phịng, kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, kịp thời đập tan những mu mơ ngĩc đầu dậy của chúng, sẵn sàng đập tan mọi âm mu và hành động xâm lợc, phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng bọn tay sai, đa miền Nam tiến lên trong một nớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và xã hội chủ nghĩa [42, tr341].

Cả nớc bớc vào thời kỳ làm một nhiệm vụ chiến lợc duy nhất là cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện chiến tranh lâu ngày trên cả hai miền đất nớc. Báo cáo của Bộ chính trị tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đã chỉ rõ: Giải quyết nạn thất nghiệp và ổn định đời sống cho nhân dân miền Nam, trớc hết là ở các thành thị và các vùng bị chiến tranh tàn phá nặng, đẩy mạnh cách mạng văn hĩa và t tởng. Kiên quyết đấu tranh tẩy trừ ảnh hởng và hậu quả của văn hĩa thực dân mới ở miền Nam. Ra sức phát triển văn hĩa mới và

xây dựng con ngời mới. Cải cách và phát triển giáo dục. Phát triển y tế, thể dục, thể thao, bảo vệ bà mẹ và trẻ em.

Để thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 - 1980 phát triển và cải tạo kinh tế, văn hĩa, phát triển khoa học, kỹ thuật nhằm cùng một lúc hai mục tiêu vừa cơ bản, vừa cấp bách: xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, cải thiện một bớc đời sống vật chất và văn hĩa của nhân dân, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng đã ra Nghị quyết: “Ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục,văn hĩa, xã hội, tiến hành cải cách giáo dục, đẩy mạnh đào tạo cán bộ và cơng nhân kỹ thuật, thanh tốn hậu quả của chiến tranh và ảnh hởng của chủ nghĩa thực dân mới ”[425, tr1003].

Với chiến thắng Buơn Ma Thuột ngày 10 - 3 - 1975, Dak Lăk trở thành một tỉnh tự do sau bao nhiêu năm tăm tối dới ách thực dân cũ và mới. Đối với nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa thì Dak Lăk chậm hơn các tỉnh miền Bắc 20 năm, trình độ phát triển thấp hơn các vùng trong cả nớc, lại phải đối phĩ với nhiều vấn đề khĩ khăn phức tạp từ di sản của cuộc chiến tranh để lại. Hàng vạn ngụy quân, ngụy quyền tan rã tại chỗ với đầy rẫy tệ nạn xã hội, gây rối trật tự an ninh trong sinh hoạt và đời sống, lực lợng Fulrơ cùng bộ chỉ huy đầu não và sào huyệt của chúng vẫn nguyên vẹn, hoạt động cĩ tạm lắng xuống buổi ban đầu, nhng liền sau đĩ đợc Trung Quốc và Mỹ khích lệ và nuơi dỡng đã chống phá quyết liệt. Nạn đĩi lan rộng, thất nghiệp khắp nơi, dịch bệnh hồnh hành là những vấn đề địi hỏi phải giải quyết cấp bách.

Từ thực tế của tình hình Dak Lăk sau ngày giải phĩng miền Nam, đợc soi sáng bởibáo cáo của Bộ chính trị tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IV, Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Dak Lăk lần thứ VII (6/1977) nêu rõ: “Nâng cao giác ngộ chính trị, nêu cao tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội cho đơng đảo quần chúng. Quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ V, VI,VII cho Đảng bộ và nhân dân, giáo dục một số chính sách của Đảng và Nhà nớc, tiến hành cơng cuộc cải cách giáo dục, phát triển văn hĩa,

nghệ thuật, giáo dục t tởng xã hội chủ nghĩa. Chống t tởng t sản và tàn d t tởng phong kiến, phê phán t tởng tiểu t sản, quét sạch ảnh hởng và nọc độc của t tởng và văn hĩa phản động của t sản, đế quốc thực dân và phong kiến để lại. Xây dựng nhiều cơ sở, đơn vị tiên tiến về giáo dục, văn hĩa, y tế, thể thao thể dục, xây dựng nhiều con ngời mới xã hội chủ nghĩa cĩ giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, lao động tốt và giỏi trong các đơn vị, cơ sở quốc doanh và tập thể. Triển khai và xây dựng từng bớc hệ thống các cơ sở vật chất cho sự nghiệp y tế, văn hĩa, giáo dục, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc” [2, tr46].

Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Dak Lăk lần thứ VIII vạch rõ:

Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp cách mạng t

tởng và văn hĩa nhằm làm cho chủ nghĩa

Mác Lênin chiếm u thế tuyệt đối trong đời sống chính trị và tinh thần của nhân dân, làm thấu suốt đờng lối chính sách của Đảng trong quần chúng, từng bớc nâng cao trình độ văn hĩa, sự hiểu biết, sức khỏe và thể lực cho nhân dân, đa lại cho nhân dân sự hởng thụ ngày càng cao những thành tựu văn hĩa và tinh thần; đấu tranh quét sạch t tởng và văn hĩa phản động lạc hậu, xây dựng nếp sống mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa ”[3, tr30,31].

Thực hiện những chủ trơng đúng đắn nêu trên, dới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp các ngành, quân và dân các dân tộc tỉnh Dak Lăk đã đồn kết, phấn đấu khơng ngừng, nỗ lực thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu cơ bản về xã hội. Sự phát triển của nền kinh tế đã tác động đến mọi lĩnh vực của tỉnh, gĩp phần làm cho tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Dak Lăk cĩ sự thay đổi hằng ngày. Đời sống nhân đợc cải thiện và nâng cao hơn, sự nghiệp văn hĩa giáo dục ngày một phát triển, cơng tác y tế chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân và cơng tác bảo vệ mơi trờng ngày cang đợc quan tâm hơn, phong trào thể dục thể thao cũng đạt đợc những bớc tiến đáng kể.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 59 - 62)

w