Tài chính ngân hàng

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 53 - 54)

- Về xuất nhập khẩu

2.2.4. Tài chính ngân hàng

Cơng tác tài chính tín dụng đã cĩ cố gắng phục vụ cho các nhiệm vụ chủ yếu của địa phơng về khơi phục và phát triển kinh tế.

Năm 1976 tổng số thu tài chính thực hiện 53.000.000 đồng, trong đĩ Trung - ơng trợ cấp 25,2 triệu đồng, thu ngân sách địa phơng 24,9 triệu đồng. Tổng số chi cả năm là 47,6 triệu đồng, trong đĩ chi về xây dựng cơ bản 20,6 triệu đồng, chi thờng xuyên 27 triệu đồng. Nguồn thu chủ yếu là ngân sách địa phơng và thuế cơng thơng nghiệp, khoản thu về doanh lợi xí nghiệp cha đáng kể. Tổng số thu tiền mặt thực hiện cả năm 23.000.000 đồng, đạt 79% so với kế hoạch. Tổng số chi cả năm là 47.000.000 đồng, đạt 101% so với kế hoạch, tiền mặt bội chi là 24.000.000 đồng, bội chi 133% so với kế hoạch [76, tr28].

Cơng tác tín dụng đã tập trung giải quyết khâu cho vay ngắn hạn về vốn lu động cho các ngành sản xuất kinh doanh. Với tổng số vốn cho vay là 54,4 triệu đồng, tập trung vào ngành nghiệp 50,6 triệu đồng, trong khi đĩ các ngành sản xuất khác chỉ cĩ 4.000.000 đồng. Về thu nợ thực hiện 50,8 triệu đồng, d nợ cuối năm 6,2 triệu đồng, vợt quá kế hoạch d nợ cuối năm 20%

Tài chính và ngân sách của tỉnh mỗi năm đều tăng, trong đĩ nguồn thu tại địa phơng cũng ngày càng lớn. Riêng năm 1985 thu địa phơng đạt 208 triệu đồng là năm đạt chỉ số cao nhất, tăng 39 lần so với năm 1976, chiếm 67% ngân sách của tỉnh. Phần trợ cấp của Trung ơng ngày càng giảm, từ 50,1% năm 1976 xuống cịn 45,2% năm 1983 và chỉ cịn 32% năm 1985. Tài chính đã dần đảm bảo cho chỉ tiêu ngày một lớn cho nhiệm vụ đặc biệt và cĩ tích lũy xây dựng cơ bản địa phơng. Ngân sách địa phơng đã gĩp phần cho xây dựng cơ bản địa phơng năm 1984 là 211 triệu đồng. Trong vài năm nay tỉnh đã thực hiện việc phân cấp quản lý tài chính và ngân sách cho cấp huyện, tạo cho huyện chủ động hơn trong vấn đề này [93, tr5].

Nhng cơng tác tài chính và ngân sách cũng cịn nhiều thiếu sĩt, cĩ ảnh hởng khơng tốt đến sản xuất và đời sống. Tuy cĩ giảm mức chi viện của Trung ơng nhng cho đến năm 1985 ngân sách địa phơng vẫn cha cân bằng đợc. Nằm trong bối cảnh chung của cả nớc, việc phân cấp ngân sách cho huyện làm chậm, phân cơng, phân cấp về ngân hàng, giá cha rõ, cha thể hiện 3 cấp làm chủ tài chính, ngân hàng, vật giá nặng về giữ tiền, giữ giá mà tác động cho sản xuất phát triển thì cịn nhiều hạn chế, cứng nhắc và gị bĩ. Cơ chế hành chính quan liêu bao cấp cịn nặng nề, cha giải quyết tốt quyền chủ động sản xuất, kinh doanh của cơ sở. Vấn đề thu chi cịn nhiều mặt làm cha tốt, vẫn cịn thất thu khơng nhỏ, việc thu chi đúng hớng, đúng thành phần để khuyến khích phát triển sản xuất và gĩp phần điều tiết thu nhập cũng cha tốt, cha tiết kiệm trong chi tiêu, những khoản chi khơng đúng hoặc cha cần thiết, tệ nạn quà biếu, liên hoan, chiêu đãi... vẫn khơng giảm, nhất là ở những cơ quan cĩ quyền, nắm nhiều tiền lại phạm nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 53 - 54)

w