Giáo dục,văn hố thơng tin

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 110 - 125)

- Về thơng mại, dịch vụ

3.3.2. Giáo dục,văn hố thơng tin

Năm học 1986 - 1987 cĩ 30.123 cháu đi học mẫu giáo trong đĩ cĩ 9.106 cháu ngời dân tộc tăng 5.000 em so với năm học 1985 - 1986, phổ thơng cơ sở cĩ 153.980 em trong đĩ cĩ 40.020 em dân tộc tăng 11.341 em so với với năm học 1985 - 1986, phổ thơng trung học cĩ 8.230 em trong đĩ cĩ 1.041 em dân tộc tăng 1.396 em so với với năm học 1985 - 1986. Nh vậy số lợng học sinh năm học 1986 - 1987 tăng 20.000 em [96, tr15]

Ngành giáo dục tiếp tục thực hiện chơng trình cải cách, mở rộng việc giáo dục hớng nghiệp cho học sinh, triển khai dạy song ngữ Việt - Êđê. Kết quả kỳ thi tốt nghiệp cuối năm của các trờng đều đạt khá: phổ thơng cơ sở đạt 89,9%, phổ thơng trung học đạt 72,8%, s phạm mẫu giáo đạt 85%, s phạm trung học 74%. Tình trạng tiêu cực trong thi cử và tuyển sinh đã đợc hạn chế. Tuy vậy tỷ lệ học sinh đến lớp ở các vùng đồng bào dân tộc cịn thấp, mới đạt 60 - 65% so với độ tuổi phải đi học. Việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng hợp cịn chậm trễ và mất cân đối, tình trạng học đứng, học 3 ca vẫn cịn, điều kiện ăn ở và làm việc của giáo viên cịn nhiều khĩ khăn.

Bớc vào năm học 1990 - 1991 các điều kiện giảng dạy và cơ sở học tập của giáo viên và học sinh đợc nâng lên một bớc. Đã xây dựng thêm một số trờng phổ thơng trung học ở các huyện Ea Súp, thị xã Buơn Ma Thuột, Lăk và một số trờng thuộc các vùng định canh định c, kinh tế mới. Đời sống của giáo viên đợc quan tâm hơn, lơng tháng trả kịp thời, ngành giáo dục đã tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 làm cho giáo viên các trờng phấn khởi nâng cao nhiệt tình cơng tác. Tuy nhiên hoạt động giáo dục trong thời gian vẫn cịn tồn tại nh việc thực hiện miễn giảm học phí cha đợc thống nhất và cụ thể, tình trạng tái mù ở học sinh dân tộc trong độ tuổi ngày cang tăng nhất là các vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa.

Trong 5 năm 1991 - 1995 sự nghiệp giáo dục đào tạo đã cĩ bớc phát triển theo hớng xã hội hĩa giáo dục. Năm học 1994 - 1995 cơ sở vật chất hiện cĩ 410 trờng học với 5.087 phịng học, đã cơ bản thực hiện mục tiêu xĩa tình trạng lớp học 3 ca. Tổng số học sinh tồn tỉnh cĩ 360.000 em, trong đĩ học sinh phổ thơng 339.000 em tăng 161.800 em so với năm 1990. Riêng học sinh dân tộc 84.000 em tăng 52.100 em. Trong 5 năm, tốc độ tăng học sinh phổ thơng bình quân là 14,7%. Tuy vậy số học sinh dân tộc trong độ tuổi đi học (6 - 14 tuổi) mới chỉ chiếm 64,1%. Chất lợng giảng dạy và học tập cĩ nhiều tiến bộ, số lợng học sinh bỏ học trong năm 1994 - 1995 là dới 5%. Ngành giáo dục đào tạo đã tiếp tục tham mu và cĩ biện pháp hữu hiệu để duy trì, củng cố giáo dục đối với dân tộc thiểu số. Hệ thống trờng phổ thơng dân tộc nội trú gồm 1 trờng tỉnh, 5 trờng huyện và 10 trờng cấp 2 - 3 cĩ bộ phận dân tộc nội trú đã đợc xây dựng, nuơi dạy 1300 học sinh. Tuy vậy, nhìn chung chất lợng học sinh cịn thấp so với yêu cầu đào tạo, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế mới. Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, chất lợng thiết bị và đồ dùng giảng dạy cịn sơ sài so với yêu cầu. Đời sống của đa số giáo viên cịn gặp nhiều khĩ khăn. Sự nghiệp xĩa mù chữ và phổ cập giáo dục cịn rất nặng nề.

Năm học 1996 - 1997 quy mơ chất, chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng cao. Tồn tỉnh cĩ 375.240 học sinh phổ thơng tăng 10,5% so với năm học 1995 - 1996, trong đĩ học sinh các dân tộc ít ngời 24,66%, tỷ lệ bỏ học 3,1%, là tỷ lệ thấp nhất từ trớc tới nay. Tỷ lệ thi đạt tốt nghiệp cấp I:94,6%, cấp II: 82,19%, cấp II:

64,4%. Tồn tỉnh cĩ 66 em học sinh giỏi tồn quốc , tăng 25 em so với năm trớc [112, tr3].

Trong 5 năm 1996 - 2000 số lợng học sinh hàng năm tăng bình quân 9,77%, đội ngũ giáo viên tăng 1,59 lần so với năm 1995, số học sinh giỏi và giáo viên giỏi ngày càng tăng, đã hồn thành phổ cập giáo dục và xĩa mù chữ trong tồn tỉnh trớc kế hoạch. Việc thức hiện xã hội hĩa giáo dục và đa dạng hĩa các loại hình trờng lớp đạt kết quả khá. Năm học 2000 - 2001 cĩ 510.000 học sinh phổ thơng, bình quân cĩ 2.710 học sinh phổ thơng/1 vạn dân. Cơng tác đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học cĩ nhiều cố gắng. Ngồi việc ngân sách đầu t xây dựng các trờng cấp III, cấp II, trong 5 năm huy động nhân dân đĩng gĩp xây dựng đợc trên 4000 phịng học (riêng trong năm học 1999 - 2000 đã xây dựng đợc 850 phịng học t nguồn huy động của nhân dân và ngân sách hỗ trợ) nên cơ bản đã khơng cịn tình trạng học 3 ca. Việc bồi dỡng, chuẩn hĩa đội ngũ giáo viên cũng đợc chú trọng đồng thời quan tâm hơn đến học sinh các dân tộc thiểu số. Năm học 2000 - 2001 ngồi trờng nội trú dân tộc N’Trang Lơng và trờng đào tạo nghề thanh niên dân tộc của tỉnh, hầu hết các huyện và thành phố đã cĩ trờng nội trú hoặc bộ phận nội trú của trờng trung học cơ sở.

Cơng tác giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo cán bộ kỹ thuật cũng đã đạt đợc những kết quả to lớn so với điều kiện của đại phơng. Theo số liệu điều tra, tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 tồn tỉnh Dak Lăk cĩ 19.336 cơng nhân kỹ thuật, 28.433 ngời cĩ trình độ trung học chuyên nghiệp, 7.128 ngời cĩ trình độ cao đẳng, 10.856 ngời cĩ trình độ đại học, 188 thạc sỹ, 38 tiến sỹ [37, tr268].

Biểu đồ 3.2: Cán bộ chuyên mơn kĩ thuật

[37, tr268] Về văn hĩa thơng tin đã cĩ nhiều hoạt động sơi nổi hơn trớc. Các huyện, thị xã đã dùng vốn tự cĩ của mình để xây dựng thêm các cơng trình văn hĩa, nhà truến thồng, nhà sinh hoạt cộng đồng, hệ thống loa truyền thanh... phong trào văn nghệ quần chúng đã phát triển cả về số lợng và chất lợng, hầu hết các huyện, thị xã và một số ngành đã tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng trong các dịp lễ, chào mừng đại hội Đảng. Trong hởng thụ văn hĩa bình quân mỗi ngời đợc 6 lần xem phim, 4 lần xem văn nghệ trong 1 năm. Tồn tỉnh đã xây dựng thêm 17 trạm truyền thanh mới và củng cố 21 trạm khác cho các huyện, xã, nâng tổng số lên 173 đài trạm truyền thanh với hơn 6.859 loa, 1.503 km đờng dây [96, tr14].

Năm 1990 văn hĩa thơng tin đợc tập trung củng cố và đẩy mạnh hơn so với tr- ớc với nhiều hình thức. Đặc biệt trong những dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn 3/ 2, 19/ 5... Việc lập lại trật tự văn hĩa đã đợc tập trung chỉ đạo thờng xuyên, cĩ biện pháp chống và xử lý những tập thể cá nhân truyền bá văn hĩa đồi trụy, khơng lành mạnh.

19335 28433 28433 7128 10856 226 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 cơng nhân kĩ thuật

trung cấp cao đẳng đại học trên đại học

Trong năm đã tịch thu, xử lý hàng nghìn cuốn băng video, cassette, điểm karaoke vi phạm quyết định 1388 của Bộ văn hĩa. Đã xây dựng đài truyền hình kịp thời để nhân dân trong tỉnh xem đợc giải chung kết bĩng đá thế giới. Bớc đầu triển khai xây dựng đài FM cho các huyện biên giới.

Năm 1996, 1997 tiếp tục triển khai thực hiện cơng tác thơng tin tuyên truyền, học tập Nghị quyết đại hội tồn quốc lần thứ VIII của Đảng, Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 12, tăng cờng chất lợng và số giờ phát sĩng của đài phát thanh và truyền hình, tuyên truyền thực hiện Nghị định 87, 88 CP về các vấn đề văn hĩa xã hội, kịp thời ngăn chặn, xử lý nhiều tệ nạn xã hội nh cờ bạc, xì ke, mại dâm nên tình trạng này đã giảm so với những năm trớc.

Trong những năm qua các ngành văn hĩa, phát thanh, truyền hình, báo chí, văn nghệ cĩ nhiều tiến bộ, đúng định hớng. Cơ sở vật chất của các đài phát thanh truyền hình của tỉnh và huyện đã đợc chú ý nâng cấp, dẫn đến chất lợng thu và phát ngày càng khá hơn, đã tăng dung lợng chơng tình của tỉnh gồm cả tiếng phổ thơng và Êđê từ 4 buổi/tuần lên 7 buổi/tuần. Tuy vậy so với mức trung bình của cả nớc thì đời sống tinh thần của Dak Lăk vẫn cịn ở mc thấp, trong đĩ đáng chú ý là ở khu vực đồng bào các dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng. Phong trào xây dựng đời sống văn hĩa cha thật rộng khắp, việc xử lý tình trạng vi phạm các di sản văn hĩa dân tộc thiểu số thiếu chiều sâu, cha ngăn chăn cĩ hiệu quả các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, cha quan tâm đúng mức cho việc su tầm, bảo tồn vốn văn hĩa dân gian, các di tích, danh lam thắng cảnh. Nội dung và hình thức các báo của tỉnh cha phong phú, cha đáp ứng yêu cầu. Mặt khác, cơng tác quản lý Nhà nớc về các hoạt động và dịch vụ văn hĩa thiếu chặt chẽ, khơng thờng xuyên. Việc quy hoạch và xây dựng các nơi vui chơi giải trí, nơi sinh hoạt cộng đồng cha đợc chú trọng.

3.3.3. Y tế, mơi trờng, thể thao

Trong năm 1987 ngành y tế đã cĩ nhiều biện pháp cố gắng trong việc xây dựng, củng cố mạng lới y tế, tích cực phịng chống, dập tắt các ổ dịch bệnh nh sốt

rét, dịch hạch, đặc biệt đã hạn chế đớc số ngời mắc bệnh và tử vong trong đợt bùng phát dịch sốt xuất huyết kéo dài.

Năm 1990, năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1986 – 1990 hoạt động y tế đã chuyển sang hớng dự phịng và đã mang lại kết quả. Tình hình dịch bệnh giảm hơn trớc. Cơng tác tiêm chủng mở rộng cho trẻ em đợc triển khai đều khắp đạt tỷ lệ 85% và đợc Hội đồng Bộ trởng tặng bằng khen. Một số cơ sở bệnh viện tuyến huyện đợc xây dựng và nâng cấp đáp ứng dần nhu cầu khám và chữa bệnh cho nhân dân nh bệnh viện huyện Krơng Búk, Ea Súop, Krơng Nơ, Krơng Năng và 3 trung tâm kế hoạch hĩa gia đình đã đợc xây dựng tại các huyện Ea H’Leo, C M’gar, thị xã Buơn Ma Thuột [102, tr7]. Tuy vậy tình hình y tế trong năm 1990 nổi lên khĩ khăn là kinh phí cấp cho các bệnh viện thấp, tình trạng xuống cấp của các bệnh viện nhất là bệnh viện tỉnh nghiêm trọng nên đã giảm 60 - 70% số ngời đến khám và chữa bệnh, tình trạng tử vong tăng lên so với các năm trớc. Việc khám và chữa bệnh ngồi giờ cha đ- ợc quản lý chặt chẽ gây nhiều tiêu cực và bất bình trong nhân dân, việc thu và quản lý viện phí cha đợc cụ thể hĩa và cịn tùy tiện.

Cơng tác y tế chăm sĩc sức khoẻ, nâng cao thể lực của nhân dân đợc tiếp tục duy trì trong điều kiện cịn khĩ khăn. Nhà nớc đã cĩ chính sách u tiên đầu t kinh phí cho việc củng cố, nâng cấp và tiếp tục phát triển mạng lới y tế tỉnh, huyện và từng b- ớc cho tuyến cơ sở. Năm 1995 bình quân 1 vạn dân cĩ 15,8 giờng bệnh, 8,4 y bác sĩ phục vụ. Cĩ 3 bệnh viện tuyến tỉnh, 17 bệnh viện tuyến huyện và 203 trạm y tế ở các xã và các doanh nghiệp. Chỉ số bình quân về chăm sĩc y tế cho một ngời dân đã tăng 8,7 lần so với năm 1991 [111, tr5]. Cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu đã dợc chú ý, các chơng trình mục tiêu y tế đợc triển khai và chỉ đạo chặt chẽ đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Việc chủ động phát hiện, phịng chống, ngăn ngừa các dịch bệnh cĩ nhiều tiến bộ. Cơng tác bảo hiểm y tế triển khai từ năm 1993 đã đi vào hoạt động ổn định và bớc đầu phát huy tác dụng tích cực. Hoạt động của các hội y - dợc học đợc tiếp tục duy trì, việc khám chữa bệnh Đơng - Tây y kết hợp đã đợc quan tâm khuyến khích và cĩ chiều hớng phát triển. Tuy nhiên, yêu cầu về chăm sĩc y tế đối với Dak Lăk, một tỉnh miền núi cĩ số dân hơn 1,3 triệu ngời gồm nhiều dân tộc là một địi

hỏi rất lớn. Dak Lăk là một trong số ít tỉnh trong cả nớc cha cĩ bệnh viện trung tâm đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại về chữa bệnh và điều trị, cịn 53 xã cha xây dựng trạm y tế, trang thiết bị của 17 tuyến huyện cịn hết sức thiếu thốn. Là một trong những địa phơng đang cĩ ổ dịch hạch lu hành, tỷ lệ ngời mắc bệnh bớu cổ ở mức cao. Ngồi các bệnh dịch phổ biến, Dak Lăk cịn cĩ nhiều bệnh xã hội nh phong, lao, sốt rét, số trẻ em bị suy dinh dỡng cịn lớn.

Năm 1999 đã hồn thành triển khai chơng trình phịng chống sốt rét trên địa bàn tồn tỉnh, tiêm chủng mở rộng 6 bệnh cho trẻ em đạt 90% (kế hoạch là 95%), tỷ lệ phụ nữ cĩ thai đợc tiêm chủng uốn ván đạt 95%, tỷ lệ mắc bệnh phong chỉ cịn 0,8 ngời/1 vạn dân, tổ chức sản xuất và cung ứng 5.570 tấn muối iốt, trong năm cĩ 98% dân số đợc dùng muối iốt, tỷ lệ mắc bệnh bớu giảm nhiều so với năm trớc. Ngành y tế đang tích cực tuyên truyền, vận động và triển khai cơng tác phịng chống suy dinh dỡng trẻ em và phịng chống HIV, AIDS. Mạng lới y tế ngày càng mở rộng, lĩnh vực khám chữa bệnh đợc triển khai theo hớng xã hội hĩa, với các cơ sở y dợc t nhân phát triển khá nhanh đã gĩp phần vào cơng tác chăm sĩc y tế cộng đồng [114, tr9].

Bớc sang năm 2000 cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân cĩ nhiều tiến bộ. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đợc tăng cờng đáng kể, mạng lới y tế thờng xuyên đợc củng cố và phát triển đều khắp. Đã xĩa đợc xã trắng về y tế. Trong 5 năm từ 1996 - 2000 đã xây dựng 118 trạm y tế cấp xã, 8 trung tâm y tế cấp huyện nên đảm bảo 100% xã cĩ trạm y tế, 100% huyện cĩ trung tâm y tế. Cán bộ y tế cơ sở cũng đ - ợc tăng cờng, cĩ 70% số trạm xá cĩ bác sỹ, 90% số trạm xá cĩ nữ hộ sinh. Đặc biệt gần 1.000 thơn, buơn cĩ cán bộ y tế chăm sĩc sức khỏe trực tiếp cho nhân dân [115, tr6]. Trong năm khơng để xảy ra dịch lớn, các chơng trình quốc gia phịng chống sốt rét, HIV/AIDS, phịng chống bệnh lao, phịng chống bệnh phong đều đạt kết quả tốt. Đã tiến hành các đợt phun thuốc trừ muỗi và tẩm màn chống muỗi cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn.

[36, tr224] Hoạt động thể dục thể thao dù cịn nhiều khĩ khăn nhng Tỉnh uỷ, Uỷy ban nhân dân tỉnh đã đầu t xây dựng các cơng trình trọng điểm thể dục thể thao. Sân vận động Buơn Ma Thuột đợc đợc khánh thành năm 1986 với số tiền đầu t là 19.200.000 đồng, sức chứa 10.000 khán giả. Năm 1998 nâng cấp hồn thiện mái che khán đài A, năm 2000 đầu t nâng cấp mặt sân đạt tiêu chuẩn quốc gia. Nhà thi đấu Thể dục thể thao tổng hợp đợc khởi cơng xây dựng vào ngày 19 - 5 - 1999 với sức chứa 3000 khán giả trị giá trên 8 tỷ đồng [68, tr1]. Nhiều huyện, thành phố, ngành và trờng học trong tỉnh đã đầu t, quy hoạch xây dựng sân vận động, nhà tập, sân bĩng chuyền,

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 110 - 125)

w