Thực hiện chính sách định canh địn hc

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 74 - 77)

- Về xuất nhập khẩu

2.3.7. Thực hiện chính sách định canh địn hc

0 1 2 3 4 5 6 7 8 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984

tỷ lệ sinh tỷ lệ chết tỷ lệ tăng tự nhiên

Năm 1976, trong số 200.000 ngời là đồng bào dân tộc thiểu số sống trong 100 thơn, buơn thuộc 95 xã, phờng trong tỉnh, số đồng bào thuộc diện cần định canh định c là 197.102 ngời. Phơng thức du canh du c là một phơng thức lạc hậu. Chính nĩ làm chậm bớc tiến của các dân tộc. Việc chuyển sang định canh định c sẽ đem lại sự chuyển biến cĩ tính cách mạng.

So với những vùng rừng núi khác của đất nớc ta, những điều kiện tự nhiên đối với canh tác rẫy ở Tây Nguyên nĩi chung và Dak Lăk nĩi riêng, cĩ u thế hơn hẳn về khả năng mở rộng diện tích canh tác rẫy cũng nh năng suất thu hoạch, đất rừng nhiều, bằng phẳng, phì nhiêu và độ phục hồi nhanh... cũng vì thế, năng suất lúa rẫy ở đây đạt cao hơn, gấp 2 - 3 lần so với năng suất lúa rẫy ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Vì thế, nơng rẫy du canh ở đây rất phát triển và chu kỳ du canh du c cũng diễn ra dài hơn.

Tồn bộ của việc chuyển phơng thức du canh du c sang phơng thức định canh định c là ở chỗ phải thay đổi phơng thức khai thác của cải vật chất (bao gồm t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt) cần thiết của các c dân đang trong quá trình du canh du c. Điều này chỉ cĩ thể tìm thấy từ những lực lợng sản xuất mới. Những lực lợng sản xuất mới này làm thay đổi phơng thức sản xuất và những quan hệ kinh tế.

Ngay từ những năm đầu giải phĩng cơng tác định canh định c đã đợc đặt thành vấn đề cĩ tính chiến lợc và đợc triển khai trên quy mơ rộng lớn song song với việc khai hoang, phục hố, tiến hành tập thể hĩa, xây dựng nơng, lâm trờng quốc doanh, xây dựng vùng kinh tế mới. Năm 1976 tổng số hộ định canh định c cĩ 12.066 hộ với 28.254 lao động - 59.060 nhân khẩu [77, tr5]. Cơng tác định canh định c đã cĩ kết quả bớc đầu, khá nhất là xã Ea Quang, Ea Ziêng (huyện Krơng Pách), xã Quảng Sơn (Đak Nơng). Đứng trớc nạn đĩi của nhân dân, nhu cầu về sản xuất lơng thực trở nên cấp bách. Thời kỳ 1976 - 1980, việc khai hoang trên quy mơ rộng lớn với việc làm thủy lợi, làm bờ vùng bờ thửa, xây dựng đờng giao thơng đã hớng vào những vùng cĩ khả năng trồng lúa nớc. Hơn 50.000 ha đợc khai hoang trong thời kỳ này. Diện tích lúa nớc của Dak Lăk trớc giải phĩng chỉ khoảng 200 ha thì năm 1977 đã lên tới 11.000 ha, và năm 1980 đã lên tới trên 18.000 ha. Năm 1983, riêng khu

vực đồng bào dân tộc thiểu số đã cĩ 6.327 ha ruộng nớc. Diện tích lúa nớc tăng đã làm cho diện tích lúa rẫy giảm đi đáng kể. Năm 1976, diện tích lúa rẫy là trên 50.000 ha thì năm 1981 chỉ cịn trên 37.000 ha. Sản lợng lơng thực vào thời kỳ 1983 đạt khoảng gần 300 kg/đầu ngời dân. Hớng sản xuất nĩi trên đã gĩp phần khơng nhỏ vào cơng cuộc định canh định c. Tới năm 1983, tỉnh Dak Lăk đã cĩ 38 buơn, 7051 hộ, 17.869 lao động, 39.036 nhân khẩu đã cơ bản đã định canh định c. Nếu tính cả số định canh định c nhng cha hồn thành thì đã cĩ 20.356 hộ, 44.328 lao động, 113.690 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ hơn 50% đồng bào các dân tộc.

Năm 1985 đã định canh định c đợc 10.692 hộ với 56.800 nhân khẩu và 21.850 lao động, trong đĩ chuyển vào các nơng lâm trờng quốc doanh đợc 1.352 hộ với 8.402 nhân khẩu, 3.021 lao động. Đồng thời đã khai hoang xây dựng đợc 200 ha đồng ruộng, 3 cơng trình thuỷ lợi, 4 km đờng giao thơng, 825 m2 trờng học trạm xá, quy hoạch 21 điểm dân c [94, tr4].

Theo tinh thần Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy và Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh khĩa 2 về định canh định c cho đồng bào dân tộc, tính đến cuối năm 1985 đã định canh định c đợc 29.960 hộ với 158.570 nhân khẩu và 54.048 lao động, đạt gần 80% trong tổng số hộ và nhân khẩu đồng bào dân tộc trong tồn tỉnh. Đã đa 13.268 lao động với 39.440 nhân khẩu từ 42 thơn buơn vào làm cơng nhân cho 33 nơng tr- ờng và 10 lâm trờng. Tập hợp bà con vào tập đồn sản xuất và hợp tác xã là 12.500 hộ với 65.000 khẩu và 20.000 lao động [95, tr4]. Tuy nhiên, cơng tác sản xuất làm cịn chậm, địa bàn sản xuất cha ổn định vững chắc, đồng bào cha sử dụng tốt sức kéo của trâu bị, phân bĩn, giống mới để thâm canh cây trồng, cha làm tốt cơng tác hớng dẫn, giúp đỡ đồng bào làm kinh tế vờn, năng suất lao động cịn thấp, văn hố - xã hội chuyển biến cha kịp theo yêu cầu. Đời sống một số vùng của đồng bào cịn khĩ khăn về nhà ở, cĩ nơi thiếu ăn trong thời kỳ giáp hạt, thiếu giờng, chiếu, chăn, màn, thiếu dầu thắp, muối ăn.

Những tồn tại trên đây là do các ngành các cấp cha nêu cao tinh thần trách nhiệm đồng bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp cùng phối hợp chỉ đạo điều hành mà cịn khốn trắng cho các ngành chủ quản, t tởng ỷ lại cấp trên. Cĩ đơn vị khi tiếp

nhận dân vào làm cơng nhân chỉ biết lo sản xuất, cha quan tâm đúng mức đến tổ chức xã hội và đời sống cho nên cĩ một số nơi cịn tình trạng dân muốn về làm ăn theo lối cũ.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w