Đờng lối đổi mới của Đảng và sự vận dụng của địa phơng

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 79 - 84)

- Về xuất nhập khẩu

KINH Tế Xã HộI DAK LăK TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Từ 1986 đến

3.1. Đờng lối đổi mới của Đảng và sự vận dụng của địa phơng

Sau khi giải phĩng miền Nam, hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân cả nớc bớc vào giai đoạn cách mạng mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đất nớc đợc thống nhất, cả nớc cùng tiến lên

xây dựng chủ nghĩa xã hội là quy luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam, đồng thời cũng là nguyện vọng của nhân dân hai miền Nam Bắc. Đất nớc đợc thống nhất và tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện xuất phát điểm thấp về kinh tế – xã hội, miền Bắc từ một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá. Trong khi đĩ ở miền Nam nền kinh tế cĩ phát triển hơn nhng lại là một nền kinh tế phụ thuộc vào nớc ngồi cùng với hậu quả của chiến tranh lâu dài và chính sách bĩc lột thống trị 30 năm của thực dân đế quốc. Trong bối cảnh đĩ, nhân dân ta phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc, vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc, vừa làm nghĩa vụ quốc tế, phải đáp ứng cùng một lúc những yêu cầu cơ bản, vừa cấp bách là ổn định và cải thiện đới sống của nhân dân, tích luỹ để xây dựng và củng cố quốc phịng. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa đĩ là một con đờng mới mẻ đầy khĩ khăn, thử thách và cĩ những diễn biến phức tạp nhất.

Trong hơn một thập kỷ (1975 – 1986) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đất nớc ta vừa làm, vừa tìm tịi thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Do chiến tranh lâu ngày, trong một thời gian dài chúng ta phải thực hiện cơ chế quản lý theo mệnh lệnh quan liêu bao cấp. Chiến tranh kết thúc, điều đĩ khơng cịn phù hợp nữa nhng chúng ta vẫn khơng nhận thức đợc, vẫn tiếp tục duy trì cơ chế quản lý đĩ. Mặt khác, do những sai lầm mang tính chất chủ quan, nĩng vội, ta đã đa ra những mục tiêu quá lớn, khơng phù hợp với thực tế diễn ra của đất nớc. Về tình hình kinh tế – xã hội của cả nớc, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, sự giảm sút của sản xuất vào cuối những năm 70 cùng với những sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế, nhất là bố trí đầu t và xây dựng cơ bản, sản xuất nơng nghiệp trì trệ, nạn thiếu lơng thực diễn ra triền miên và trầm trọng, sản xuất cơng nghiệp do Nhà nớc bao cấp nên luơn ở trong tình trạng “lời giả lỗ thật”, giá cả leo thang, lạm phát lên tới mức phi mã, tổng sản phẩm xã hội hàng năm tăng khơng đáng kể, trong khi đĩ dân số lại tăng quá nhanh, thu nhập bình quân giảm sút, đời sống nhân dân hết sức khĩ khăn.

Hơn một thập kỷ qua là một chặng đờng đầy thử thách. Trong hơn một thập kỷ đĩ, cách mạng xã hội chủ nghĩa đã đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhng chúng ta cũng đã vấp phải khơng ít khĩ

khăn và tồn tại yếu kém do sai làm, khuyết điểm gây ra. Khĩ khăn đĩ của ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn làm cho đất nớc từ cuối những năm 1970 đến giữa những năm 1980 lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội. Một trong những nguyên nhân cơ bản của những khĩ khăn, yếu kém là do: “Những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trơng, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lợc và thực hiện” [47, tr360]. Nguyên nhân cịn do: “Bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nĩng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hớng buơng lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, khơng chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối và nguyên tắc của Đảng” [46, tr360].

Trong khi Việt Nam đang phải đơng đầu với những khĩ khăn thử thách to lớn thì bối cảnh quốc tế cĩ nhng thay đổi, biến động mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến n- ớc ta. Năm 1973 đã diễn ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về dầu mỏ trong ngành năng lợng, từ đĩ cuộc khủng hoảng lan nhanh sang các lĩnh vực khác nh chính trị, kinh tế,n tài chính, tiền tệ... và mở đầu cho cuộc khủng hoảng chung của tồn thế giới, đã đặt nhân loại trớc những vấn đề bức thiết cần phải giải quyết nh: sự bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên vơi cạn, sự phát triển vợt bậc của khoa học – kỹ thuật, xu thế quốc tế hố cao... địi hỏi các quốc gia phải cĩ những cải cách, đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp. Trong bối cảnh đĩ, các nớc t bản chủ nghĩa đã tiến hành những cải cách về kinh tế, chính trị, xã hội, đi sâu vào cách mạng khoa học – kỹ thuật nên đã vợt qua đợc khủng hoảng và tiếp tục phát triển.

Chính trong bối cảnh lịch sử đĩ, tình hình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xơ và các nớc Đơng Âu từ nửa sau những năm 1970 đứng trớc những khĩ khăn rất lớn. Do chủ quan, chậm thích ứng, chậm thay đổi trớc biến động của tình hình thế giới, đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai cùng với những hiện tợng thiếu dân chủ, thiếu cơng bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa, tệ nạn quan liêu, độc đốn của những tầng lớp đặc quyền, đặc lợi trong nội bộ Đảng , Nhà nớc Liên Xơ và các nớc Đơng Âu. Bên cạnh đĩ hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngồi nớc đã đa Liên Xơ và các nớc Đơng Aõu lâm

vào tình trạng trì trệ rồi khủng hoảng dẫn đến sự tan rã về gĩc độ nhà nớc của Liên Xơ và sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đơng Âu.

Trớc tình hình trong nớc và tình hình thế giới cĩ những thay đổi và chuyển biến mau lẹ đã đặt ra yêu cầu đổi mới đất nớc. Trên mời năm lãnh đạo đất nớc ta đi vào chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ, Đảng đã cĩ điều kiện để nhận thức sâu sắc hơn những đặc điểm của chặng đờng đĩ. Thực trạng kinh tế, xã hội phức tạp địi hỏi Đảng ta phải cĩ những quyết sách xoay chuyển tình hình, tạo ra một bớc ngoặt cho sự phát triển. Đổi mới đất nớc lúc bấy giờ “Là yêu cầu bức thiết của sự nghiệp

cách mạng là vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn đối với đất nớc ta”. Sự nghiệp đổi mới đất n- ớc trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội “Khơng phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy đợc thể hiện cĩ hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bớc đi và biện pháp thích hợp” [92, tr19].

Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 15 – 12 – 1986 đến ngày 18 – 12 – 1986) đã đáp ứng yêu cầu cấp bách của lịch sử đất nớc và Đại hội VI cũng là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình của đất nớc sang thời kỳ đổi mới, đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc cĩ ý nghĩa quyết định của Đảng ta theo hớng đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế. Xố bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế hàng hố, vận hành theo cơ chế thị trờng cĩ sự điều tiết, quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện giải phĩng sức sản xuất, mở ra những khả năng và triển vọng mới để phát triển kinh tế – xã hội.

Với thái độ và phơng châm của Đảng ta là “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nĩi rõ sự thật”, Đại hội VI của Đảng đã phân tích sâu sắc, đánh giá những thành quả đã đạt đợc cũng nh những sai lầm, khuyết điểm của cách mạng nớc ta, đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm là trong t duy, trong suy nghĩ và hành động phải tơn trọng quy luật, phải phù hợp với quy luật khách quan. Đai hội lần thứ VI của Đảng khẳng định tiếp tục thực hiện đờng lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và đờng lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do các Đại hội lần thứ IV

và lần thứ V của Đảng xác định. Từ đĩ Đại hội xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của những năm cịn lại của chặng đờng đầu tiên là: “ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh

cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa trong chặng đờng tiêp theo” [46, tr42]. Đại hội khẳng định “Tồn Đảng, tồn dân và tồn quân ta đồn kết một lịng, quyết tâm đemn hết tinh thần và lực lợng tiếp tục thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [46, tr37].

Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát, tại Đại hội Đảng ta đã đa ra đờng lối đổi mới đất nớc một cách tồn diện, đồng bộ trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố t tởng mà trọng tâm là đổi mới kinh tế. Các chính sách kinh tế nhằm khai thác nhanh và cĩ hiệu quả mọi khả năng hiện cĩ và tiềm tàng của nền kinh tế. T tởng chỉ đạo của kế hoạch và của các chính sách kinh tế là giải phĩng mọi năng lực sản xuất hiện cĩ, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nớc và sử dụng cĩ hiệu quả sự giúp đỡn của quốc tế để phát triển manh mẽ lực lợng sản xuất đi đơi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Trong bối cảnh cĩ sự thay đổi, chuyển biến tình hình thế giới và trong nớc, tháng 10/1986 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Dak Lăk lần thứ X Đã ra Nghị quyết:

Tạo một b

ớc chuyển biến cơ bản trong nền kinh tế của tỉnh, làm thay đổi thực trạng hiện nay, đa nền kinh tế thốt ra khỏi các khĩ khăn và mất cân đối, trớc hết là mất cân đối giữa sản xuất tiêu dùng và tích lũy, giữa lao động và đất đai, tài nguyên, giữa

những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi nhng năng suất, chất lợng, hiệu quả và giá trị của nền kinh tế cịn rất thấp, đời sống nhân dân cịn nghèo, tiến lên ngày càng phát huy đợc thế mạnh của mình, trớc hết là thế mạnh của một nền nơng lâm nghiệp tồn diện cĩ chuyên canh lớn của một vùng đất đỏ phì nhiêu rộng lớn nhất của cả nớc; một nền cơng nghiệp chế biến cĩ nguyên liệu dồi dào và phong phú từ nơng lâm nghiệp; biến nền kinh tế trong tỉnh chẳng những cĩ thể tự đáp ứng phần lớn các nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh mà quan trọng hơn là trở thành một nền kinh tế hàng hĩa cĩ giá trị cao và cĩ tích luỹ ngày càng lớn ”[5, tr18]. Đồng thời chỉ rõ: “Đẩy mạnh cuộc cách mạng t tởng và văn

hĩa lên một bớc mới. Trên cơ sở phát triển kinh tế văn hĩa, thực hiện từng bớc các điều kiện ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, sức khỏe, v.v... đồng thời phải xem việc phổ cập giáo dục, nâng cao trình độ văn hĩa trong nhân dân, phát triển cả phơng tiện thơng tin đại chúng, nâng cao mức hởng thụ văn hĩa nghệ htuật cho nhân dân là một nội dung rất quan trọng trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân trong tỉnh ” [5, tr19].

Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Dak Lăk lần thứ X đợc xây dựng trớc khi cĩ Nghị quyết Đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng nên cha thể hiện đợc đầy đủ tinh thần đổi mới. Trong quá trình thực hiện, do tác động của nền kinh tế đất nớc cĩ nhiều khĩ khăn, lại thêm những biến động phức tạp của tình hình quốc tế đã đặt địa phơng đứng trớc những thử thách rất gay gắt. Vì vậy quan điểm chỉ đạo của Đảng bộ là việc nhận thức, quán triệt tinh thần và nội dung Nghị quyết Đại hội VI là nhiệm vụ thờng xuyên và hàng đầu của các cấp lãnh đạo và tồn thể nhân dân các dân tộc tỉnh nhà, đồng thời chú trọng nghiên cứu, vận dụng các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung - ơng, Bộ Chính trị để điều hành, bổ sung kịp thời vào Nghị quyết của Đảng bộ cho phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của địa phơng.

Quá trình đa đờng lối đổi mới của Đảng vào cuộc sống tuy cĩ nhiều khĩ khăn, phức tạp, nhất là về kinh tế – xã hội nhng với tinh thần đổi mới, đồn kết, kiên trì phấn đấu Đảng bộ đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh nêu cao ý chí tự lực tự cờng, khắc phục khĩ khăn, khẩn trơng bắt tay thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội đã đề ra, tạo ra động lực mới, thu đ ợc thành quả lớn trên nhiều mặt

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w