Về thơng mạ i dịch vụ

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 50 - 51)

Trong tình hình rất phức tạp về mặt thị trờng và giá cả, tổ chức và lực lợng của ta lúc đầu khơng cĩ gì, trong 2 năm 1975 - 1976 tỉnh đã từng bớc xây dựng đợc lực lợng mậu dịch quốc doanh và bắt đầu phát triển đợc 28 hợp tác xã mua bán, lập đợc 3 cơng ty mậu dịch, 11 cửa hàng quốc doanh. Năm 1976, tổng giá trị thu mua đạt 25.527.000 đồng, đạt 110% kế hoạch. Tổng giá trị bán ra 31.308.000 đồng, đạt 104% kế hoạch, tăng gấp 6 lần năm 1975 [2, tr 9].

Thực hiện Nghị quyết 26, Chỉ thị 109 của Bộ Chính trị và tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 của Ban Chấp hành Trung ơng khĩa V, từ 1983 tỉnh đã tăng

cờng thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa, cải tạo t thơng, quản lý thị trờng... Trong 3 năm từ 1983 - 1985, thơng nghiệp xã hội chủ nghĩa (mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán) đã đợc tăng cờng một bớc về vốn, về mạng lới, cửa hàng, quầy hàng và ph- ơng tiện. Mặc dù vật t cân đối và hàng đối lu cịn nhiều khĩ khăn, giá cả khơng ổn định, nhng việc thu mua lơng thực, thực phẩm và các loại sản phẩm sản xuất trong tỉnh mỗi năm đều tăng. Thu mua nắm nguồn hàng năm 1985 đạt 312,5 triệu đồng, đáng chú ý là nguồn hàng địa phơng tăng nhanh, đạt 105 triệu đồng, chiếm 33,6 tổng giá trị hàng hĩa mua vào và tăng 13,5 lần so với năm 1976. So với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX đề ra thì mức huy động lơng thực tăng 28%. Năm 1985 đã thu mua đợc 43.000 tấn lơng thực và 6.000 tấn cà phê. Doanh số bán ra năm 1985 tăng gấp hai lần so với năm 1982.

Tuy nhiên, phân phối lu thơng với chức năng là bộ phận của chu trình tái sản xuất của xã hội thì cịn cĩ nhiều mặt yếu kém, cha tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển và phục vụ đời sống, thơng nghiệp cha làm chủ đợc thị trờng, giá cả tiền tệ biến động phức tạp gây khĩ khăn cho sản xuất và đời sống. Cơng tác thu mua, nắm mặt hàng vẫn cịn nhiều thiếu sĩt. Nạn đầu cơ buơn lậu, mua bán trái phép cha đợc ngăn chặn làm cho một khối lợng hàng hĩa khơng nhỏ tuột khỏi tay Nhà nớc chạy đi các nơi khác hay lọt vào tay t thơng nh cà phê, các loại đậu, trầm kỳ, một số nơng sản và hàng tiêu dùng khác, trong lúc đĩ một số sản phẩm của nhân dân sản xuất ở các vùng xã xơi trong tỉnh lại khơng tiêu thụ đợc kể cả lơng thực,màu, thịt, cà phê, ca cao v.v...

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 50 - 51)

w