Thực hiện chính sách xã hộ

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 70 - 74)

- Về xuất nhập khẩu

2.3.5. Thực hiện chính sách xã hộ

Ngay sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nớc, cùng với nhiệm vụ xây dựng chính quyền, phát triển kinh tế, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã quan tâm thực hiện tốt chính sách xã hội, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến chính sách thơng binh liệt sỹ và ngời cĩ cơng với cách mạng.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Dak Lăk lần thứ VII trong phần cơng tác th- ơng binh - xã hội cĩ chỉ rõ: Phải thực hiện tốt các chính sách và chế độ đối với thơng binh, gia điình liệt sỹ, gia đình cĩ cơng với cách mạng, chính sách đối với cán bộ, cơng nhân viên chức về hu và những ngời cĩ cơng đĩng gĩp nhiều cho cách mạng mà hiện đang gặp khĩ khăn. Tiến hành điều tra cơ sở kế hoạch giải quyết đối với trẻ mồ cơi, những ngời già cả cơ đơn, tàn tật và những nạn nhân chiến tranh, nạn nhân của chế độ cũ để lại.

Tính đến 6 tháng đầu năm 1977 đã trợ cấp cứu đĩi cho nhân đân 2.843 đồng, 6.770 kg gạo và 2.416 kg muối. Cho vay 230 tấn lơng thực. Trợ cấp cho đồng bào dân tộc 61.131 bộ quuàn áo, 380 chiếc chiếu và 374 cái chăn. Trợ cấp hoạn nạn cho dân 16.980 kg lơng thực và 20.910 đồng. Nuơi dỡng 18 trẻ em mồ cơi và 11 ngời già yếu [78, tr8].

Giai đoạn 1977 đến 1980 cơng tác thơng binh và xã hội đã đạt đợc những kết quả trong việc nghiên cứu, giải quyết kịp thời các chính sách, chế độ cho gia đình th- ơng binh liệt sỹ, cán bộ hu trí, gia đình cĩ cơng với cách mạng, con em liệt sỹ, những ngời mồ cơi, neo đơn khơng nơi nơng tựa, kịp thời tổ chức các đợt cứu trợ do thiên tai hỏa hoạn cho dân tộc trong tỉnh và một số ngời ngồi tỉnh đến đang trong cảnh sống cơ nhỡ cứu đau cho nhân dân vùng kinh tế mới và cho số đồng bào dân tộc đang gặp khĩ khăn.

Năm 1981 đã tiếp tục tiến hành điều chỉnh 2.230 hồ sơ cho các gia đình liệt sỹ, lập 600 hồ sơ thơng binh, giải quyết 60 hồ sơ hu trí, gần 50 trờng hợp nghỉ việc mất sức, 15 trờng hợp tử tuất. Trong năm đã tổ chức cho các cơ quan lao động lấy tiền ủng hộ năm quốc tế những ngời tàn tật đợc 64.200 đồng. Tiến hành trợ cấp đột xuất cho các trờng hợp cháy nhà, tai nạn rủi ro cho 30 hộ với 154 nhân khẩu. Đã tổ chức đi kiểm tra và cứu trợ cho các vùng bị lũ lụt, các vùng bị dịch bệnh, ốm đau

thiếu đĩi ở các vùng kinh tế mới, trợ cấp cho 1.616 nhân khẩu với tổng số tiền là 1.552. 000 đồng, 308 tấn lơng thực, 20 tấn muối. Đẩy mạnh việc xây dựng cơ bản các cơng trình trại xã hội và trờng nuơi dạy con em liệt sỹ, trẻ mồ cơi. Đồng thời tổ chức ký túc xá nội trú cho học sinh con em liệt sỹ, gia đình cĩ cơng với cách mạng đang học cấp II, cấp III tập trung về thị xã [81, tr18].

Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách đối vơi thơng binh, gia đình liệt sỹ, chính sách cán bộ về hu và các đối tợng chính sách khác, đến năm 1985 ngành Lao động - thơng binh và xã hội đã hồn thành nhanh chĩng các thủ tục giải quyết về hu, nghỉ mất sức. Tổ chức và quản lý tốt các cơ sở, các trại nuoi dơng con em liệt sỹ, con mồ cơi, các trại xã hội, chuẩn bị việc tổ chức cơ sở nuơi dỡng cán bộ về hu cơ đơn khơng nơi nơng tựa. Triển khai xây dựng khu nghĩa trang lớn của tỉnh và và các nghĩa trang liệt sỹ ở các huyện, các xã để hồn thành việc quy tập mộ liệt sỹ trong hai cuộc kháng chiến.

Bớc sang năm 1986 việc chăm sĩc, giải quyết chế độ chính sách cho thơng binh, gia đình liệt sỹ, ngời cĩ cơng với cách mạng, trẻ mồ cơi, những ngời tàn tật cĩ tiến bộ hơn trớc, nhất là trong dịp tết Nguyên đán và kỷ niệm ngày chiến thắng Buơn Ma Thuột đã tổ chức chúc tết, gặp gỡ tặng quà cho một số gia đình thơng binh, liệt sỹ, cán bộ về hu, trẻ mồ cơi, ngời đang gặp khĩ khăn.

2.3.6. Thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hĩa gia đình

Đại hội tỉnh Đảng bộ Dak Lăk lần thứ VII (1977) đã đề ra phơng hớng thực hiện chính sách dân số gia đình trong những năm tới của tỉnh là chăm lo cơng tác bảo vệ bà mẹ trẻ em, vận động phong trào sinh đẻ cĩ kế hoạch trong cán bộ, nhân viên Nhà nớc và trong đồng bào Kinh, sinh đợc nuơi tốt trong đồng bào dân tộc, ra sức phịng và chống bệnh phụ khoa, tích cực chăm sĩc trẻ em, phát triển thêm nhiều nhà trẻ, đào tạo và cĩ chế độ đãi ngộ thích đáng với những ngời làm cơng tác nuơi dạy trẻ.

Cơng tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em cũng đợc tăng cờng. Năm 1977 đã vận động đợc 4.505 chị em cĩ thai đi khám, so với năm 1976 tăng 72%, số ngời đẻ ở bệnh viện, bệnh xá cũng tăng hơn năm 1976 là 70%, số ngời khám phụ khoa tăng gần 3 lần và số ngời điều trị phụ khoa tăng gấp 6 lần so với năm 1976. Cơng tác vận động

sinh đẻ cĩ kế hoạch cũng chỉ mới làm đợc bớc đầu đối với chị em nữ cơng nhân viên chức Nhà nớc, kết quả số ngời đặt vịng tránh thai đợc 97 ngời, uống thuốc tránh thai 330 ngời, số ngời nạo thai 316 ngời. Số nhà trẻ 10 nhà, nhĩm trẻ 44 nhĩm [78, tr13].

Năm 1983, cơng tác dân số - kế hoạch hĩa gia đình bớc đầu cĩ kết quả trong điều kiện kinh tế, xã hội và sự giác ngộ cịn cĩ hạn của nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Hàng năm cĩ trên 24.000 lợt chị em đến các bệnh viện, bệnh xá khám thai, khám và chữa các bệnh phụ khoa và sinh đẻ, trên 2.000 thực hiện các biện pháp sinh đẻ cĩ kế hoạch, gĩp phần vào việc hạ tỷ lệ sinh đẻ trong cán bộ cơng nhân viên và đồng bào ngời Kinh. Việc sinh đẻ và nuơi dỡng con cái trong đồng bào dân tộc ít ngời đã cĩ nhiều tiến bộ mới, tỷ lệ tử vong trong sinh đẻ đã đợc hạn chế ở mức thấp. Năm 1984 cơng tác dân số - kế hoạch hĩa gia đình đã cĩ bớc tiến bộ rõ rệt. Số chị em đi khám phụ khoa là 9.803 ngời, chữa phụ khoa là 1.777 ngời. Số chị em đi khám thai là 16.813 ngời, số ngời đẻ ở các cơ sở y tế là 5.564 ngời. Số ngời đặt vịng tránh thai là 1.319, uống thuốc tránh thai là 310 ngời [32, tr102].

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ sinh, chết và tăng tự nhiên

[32, tr20]

Qua mời năm cải tạo và xây dựng kinh tế xã hội, cơng tác dân số - kế hoạch hĩa gia đình bớc đầu đã cĩ những tiến bộ nhất định. Tỷ lệ chết của trẻ em sơ sinh giảm từ 2% xuống cịn 0.7%, số ngời mẹ đợc khám chữa bệnh phụ khoa tăng lên 6 lần. Là một tỉnh miền núi thực hiện vấn đề đặt ra cĩ chậm hơn nhng đến nay đã cĩ 3% phụ nữ trong độ tuổi dùng các biện pháp tránh thai. Cĩ thể nĩi rằng so với các lĩnh vực khác thì hoạt động dân số - kế hoạch hĩa gia đình là một lĩnh vực mới bắt đầu dợc hình thành sau khi giải phĩng miền Nam, là một lĩnh vực cịn mới mẻ, hoạt động cịn hết sức khiêm tốn nhng với những kết quả đạt đợc ban đầu là đáng khích lệ và kết quả đĩ là cở sở tạo tiền đề cho cơng tác dân số - kế hoạch hĩa gia đình đạt đợc những thành tựu to lớn trong thời kỳ đổi mới sau này.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 70 - 74)

w