Giao thơng, vận tải và thơng tin liên lạc

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 104 - 107)

- Về thơng mại, dịch vụ

3.2.5. Giao thơng, vận tải và thơng tin liên lạc

Năm 1986 khối lợng vận tải hàng hố thực hiện 388.000 tấn bằng 49.388.000 tấn/km đạt 107,8% kế hoạch và tăng 16% so với năm 1985. Khối lợng vận tải hành khách thực hiện 2.006.000 lợt ngời đạt 131% kế hoạch và tăng 17% so với năm 1985. Đã thực hiện đợc 82,5 triệu đồng xây dựng cơng trình giao thơng đạt 157% kế hoạch và vợt 25% so với 1985, hồn thành 212 km nền đờng, 117 km mặt đờng cấp phối, 16 cầu với độ dài 115 m, trong đĩ 124 km đờng biên giới do vốn địa phơng tự cân đối, khu bến xe khách do vốn đĩng gĩp của nhân dân. Năng lực giao thơng vận tải cấp huyện đã đợc tăng cờng, bảo đảm đạt 102% so với kế hoạch vận tải trên địa bàn huyện [96, tr8].

Năm 1991 vận tải hành khách đạt 112% kế hoạch vận chuyển và 116,9% kế hoạch luân chuyển. Vân tải hành khách đạt 102 kế hoạch vận chuyển và 130% kế hoạch luân chuyển [103, tr3]. Nhìn chung tình hình vận chuyển đã cĩ chuyển biến tích cực, đáp ứng đợc yêu cầu lu thơng hàng hố và đi lại của nhân dân. Tuy nhiên việc vận chuyển, lu thơng hàng hố đến các vùng sâu, vùng xa cha đợc chú ý đã hạn chế việc phát triển kinh tế và xã hội của các vùng này. Cơng tác đầu t xây dựng và duy tu bảo dỡng các trục đờng giao thơng, cầu cống cịn gặp nhiều khĩ khăn, chủ

yếu do nguồn vốn khơng đảm bảo đợc so với yêu cầu, vì vậy nhiều tuyến đờng giao thơng vẫn đang xuống cấp nghiêm trọng.

Năm 1995 lực lợng vận tải hàng hố và hành khách của các thành phần kinh tế phát triển khá ở cả thành thị và nơng thơn dã gĩp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, lu thơng hàng hĩa và đi lại của nhân dân. Nhng việc tổ chức và quản lý lực lợng này cịn nhiều yếu kém, bến bãi đậu đỗ các loại xe cịn rất lộn xộn, mất trật tự, phơng tiện vận tải phần lớn là cũ kỹ, thiếu an tồn và tình trạng chạy theo lợi nhuận đã gĩp phần tăng tai nạn giao thơng.

Bu chính viễn thơng đã đợc đầu t phát triển khá mạnh. Năm 1995 bình quân 100 ngời dân cĩ 0,85 máy điện thoại [8, tr6]. Thơng tin liên lạc cơ bản thơng suốt, thuận lợi cho cả trong và ngồi tỉnh. Báo chí, bu phẩm đợc phát hành khá nhanh, phục vụ kịp thời cho chỉ đạo và nhu cầu của nhân dân. Tuy vậy, số máy điện thoại chủ yếu là ở các đơ thị và các doanh nghiệp, nhu cầu lắp máy của các đơn vị và hộ gia đình tăng nhanh nhng khả năng đáp ứng của ngành bu điện cịn hạn chế, phần lớn các xã cha cĩ điện thoại, chất lợng hệ thống liên lạc bằng điện thoại cha cao.

Từ 1996 - 2000 cơng tác quy hoạch xây dựng các tuyến giao thơng đợc tiếp tục đẩy mạnh để tơng xứng với tầm một tỉnh quan trọng ở Tây Nguyên. Giao thơng vận tải đã cơ bản hồn thành việc nâng cấp cải tạo các tuyến quốc lộ 14, 26, 27, đã nhựa hĩa xong các tuyến tỉnh lộ 1,2,5,8 đến trung tâm các huyện, cĩ 203/204 xã ph- ờng đờng ơ tơ đến đợc trung tâm, hệ thống giao thơng nơng thơn đợc cải thiện đáng kể, hoạt đớng vận tải tiếp tục tăng về số lợng, chất lợng dịch vụ đợc cải thiện, đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hàng hĩa và đi lại của nhân dân.

Bu chính viễn thơng tăng mạnh về quy mơ, địa bàn phục vụ và từng bớc đợc hiện đại hố. Tổng doanh thu năm 2000 tăng 2,5 lần so với năm 1995, hệ thống điện thoại đã đến 194/ 204 xã, phờng, thị trấn, đạt bình quân 100 ngời dân cĩ hơn 2 máy điện thoại, thơng tin liên lạc luơn kịp thời, thơng suốt [9, tr6]

Sự phát triển giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc đã làm cho diện mạo kinh tế - xã hội tỉnh Dak Lăk đã thay đổi đáng kể, cơng nghiệp hố nơng nghiệp và xây dựng nơng thơn đã đớc thực hiện một bớc, các cơng trình điện, đờng giao thơng, tr-

ờng học, trạm xá, nớc sạch cho nơng thơn đã đợc xây dựng gĩp phần làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên và cải thiện đáng kể.

3.2.6. Xây dựng cơ bản

Năm 1987 đã sắp xếp lại 1 bớc các cơng trình xây dựng cơ bản, tập trung vốn và các điều kiện vật chất cho các cơng trình trọng điểm phục vụ cho 3 chơng trình kinh tế. Tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản đã thực hiện trong năm là 724,3 triệu đồng, trong đĩ xây lắp 659,2 triệu đồng, thiết bị 33,1 triệu đồng [99, tr5]. Tuy nhiên cịn 1 số cơng trình do thiếu vật t, thiếu vốn nên khơng hồn thành đợc, nhất là các cơng trình y tế, trờng học cơng trình phúc lợi nh nhà văn hố, sân vận động ở các huyện. Cơng tác quản lý xây dựng cơ bản của 1 số ngành, 1 số huyện cịn nhiều yếu kém, việc thanh quyết tốn khơng kịp thời, cịn để lãng phí, mất mát vật t, chât lợng cơng trình đạt thấp, Tình trạng nhiều cơng trình do vốn tự cĩ của địa phơng hoặc của đơn vị khơng đợc kế hoạch hố, thiếu vật t, lại bị trợt giá đã gây nhiều khĩ khăn mất cân đối cho nền kinh tế của tỉnh.

Tổng số vốn đầu t xây dựng cơ bản thời kỳ 1991 - 1995 tăng bình quân hàng năm 52,45% (cha tính trợt giá). Năm 1995 vốn đầu t tồn xã hội khoảng 750 tỷ đồng chiếm 23,87% GDP (theo giá hiện hành). Trong đĩ ngân sách thuộc khu vực nhà nớc cân đối 52%, tín dụng 4,6%, vốn liên kết đầu t nớc ngồi 3,3% [111, tr3]. Nh vậy vốn ngân sách Nhà nớc vẫn chiếm tỷ trọng cao, điều này phản ánh cơ cấu đầu t cha hợp lý, vì vốn này chủ yếu là đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật và các chơng trình về xã hội. Đầu t vào cơng nghiệp chế biến mới chỉ đạt 10,2% tổng vốn đầu t (chủ yếu vốn vay tín dụng đầu t). Điều đáng chú ý là quy mơ đầu t cịn nhỏ so với yêu cầu tăng trởng. Việc bố trí vốn vẫn cha tập trung cho các mục tiêu trọng điểm nhằm tạo ra động lực cho nền kinh tế.

Trong 5 năm từ 1996 đến 2000 tổng vốn đầu t xã hội thực hiện khoảng 8900 tỷ đồng, bằng 34,5% GDP, mức tăng bình quân hàng năm là 9,85%. Trong đĩ vốn ngân sách chiếm khoảng 21%, vốn của các doanh nghiệp và nhâ dân chiếm 73,6%. Trong những năm qua cơ cấu đầu t đợc điều chỉnh khá hợp lý, đã tập trung cho các lĩnh vực then chốt nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Đầu t cho

nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng thơn chiếm 57% làm cho năng lực sản xuất nơng nghiệp tăng lên rõ rệt, đời sống kinh tế, xã hội, kết cấu hạ tầng ở nhiều vùng nơng thơn đợc cải thiện đáng kể. Vốn cho xây dựng giao thơng, lới điện chiếm khoảng 16%, đến cuối năm 2000, đã cơ bản hồn thành việc nâng cấp các quốc lộ 14, 26, tất cả các huyện đều cĩ đờng nhựa tới trung tâm huyện, đờng ơ tơ đến đợc trung tâm các xã, cĩ 100% số huyện, thành phố và 76% số xã, phờng cĩ điện lới quốc gia. Nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho y tế, giáo dục cũng dã dợc chú trọng, 100% số huyện đã và đang xây dựng mới các trờng phổ thơng trung học, tất cả các xã đều cĩ trạm y tế [115, tr4]. Nhìn chung cơng tác đầu t xây dựng đã từng bớc đi vào kế hoạch, trình tự đầu t xây dựng bảo đảm các quy định của Nhà nớc và thực hiện cĩ trọng điểm.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 104 - 107)

w