Tiểu kết chơng

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 77 - 79)

- Về xuất nhập khẩu

Tiểu kết chơng

Sau ngày giải phĩng, nền kinh tế Dak Lăk rất lạc hậu nghèo nàn. Nơng nghiệp cịn mang nặng du canh, đốt rừng làm rẫy, chọc lỗ tra hạt. Cơng nghiệp yếu ớt què quặt, cơ sở vật chất kỹ thuật quá ít ỏi. Hậu quả 30 năm chiến tranh nặng nề, đời sống nhân dân lao động, nhất là đồng bào dân tộc cịn rất thấp kém. Sau ngày giải phĩng, dới sự lãnh đạo của Đảng trong 10 năm qua (1975 - 1985) nhân dân các dân tộc Dak Lăk đã phấn khởi bớc vào một thời kỳ phấn đấu mới, thực hiện cải tạo và xây dựng kinh tế, văn hĩa xã hội, làm cho bộ mặt tỉnh Dak Lăk bớc đầu cĩ sự thay đổi sâu sắc.

Nơng - lâm nghiệp đã đợc tổ chức lại và phát triển lên một bớc mới, đã giải quyết đợc vấn đề lơng thực và tích cực chuyển sang phát triển nơng nghiệp tồn diện và theo hớng chuyên canh, sản xuất ngày càng nhiều nơng sản hàng hố, bớc đầu chú trọng đi vào thâm canh, từng bớc củng cố kinh tế quốc doanh và tập thể. Các nơng lâm trờng đã từng bớc đa việc quản lý rừng đi vào quy củ, hình thành các khu dân c mới, phát triển thêm đờng sá, gĩp phần ổn định an ninh quốc phịng.

Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đã xây dựng mới đợc một số xí nghiệp cơng nghiệp nhỏ, sản xuất thêm một số sản phẩm mới nh giấy, mặt hàng cao su... Đã bớc đầu xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tổ chức lại sản xuất trong các ngành kinh tế. Kinh tế xã hội chủ nghĩa đã chiếm u thế tuyệt đối trong mọi lĩnh vực nơng - lâm nghiệp, cơng, thơng nghiệp và dịch vụ, giao thơng vận tải, xây dựng cơ bản... đã trở thành nhân tố quyết định mọi hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đất nớc đợc thống nhất, non sơng thu về một mối, đồng bào các dân tộc tỉnh Dak Lăk đợc sống trong hịa bình, tự do. Dới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp, các ngành đã nhanh chĩng ổn định cuộc sống của ngời dân, giải quyết việc làm, nâng cao dân trí, sức khỏe và đời sống văn hĩa tinh thần cho nhân dân các dân tộc tỉnh nhà.

Với sự cố gắng của Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh và các cấp các ngành cùng với sự nỗ lực của nhân dân, việc thực hiện các mục tiêu văn hĩa, xã hội đã thu đợc những thành tựu bớc đầu, đời sống của nhân dân các dân tộc khơng ngừng đợc cải thiện, chơng trình chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân cĩ nhiều cố gắng. Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển với số học sinh đợc huy động đến trờng đạt tỷ lệ cao. Đồng bào các dân tộc thiểu số đã từng bớc đi vào ổn định cuộc sống, định canh định c và phát triển kinh tế vờn, Đời sống vật chất và tinh thần đợc cải thiện hơn rất nhiều so với trớc giải phĩng.

Tuy nhiên bên cạnh những cố gắng và thành tích đạt đợc trong 10 năm sau ngày giải phĩng thì Dak Lăk vẫn cha vơn lên mạnh mẽ, cha phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của địa phơng. Cơ cấu giữa các ngành kinh tế vẫn phát triển chủ yếu theo chiều rộng, dàn trải, việc đầu t chiều sâu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tạo ra năng suất chất lợng, hiệu quả cha đúng mức. Phát triển cha cân đối giữa trồng trọt và chăn nuơi, giữa nơng nghiệp với cơng nghiệp và lu thơng, cha tạo đợc sự phát triển đồng bộ theo cơ cấu dẫn tới cha phát huy đợc năng suất, hiệu quả cao, kinh tế rừng cha đem lại hiệu quả đúng với khả năng. Thu nhập của ngời dân cịn quá thấp, đời sống của các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khĩ khăn, một tỷ lệ khơng nhỏ ngời trong độ tuổi lao động cịn thiếu việc làm. Sự nghiệp giáo dục, y tế cịn nhiều hạn chế, đời sống của cán bộ giáo viên hết sức khĩ khăn, việc khám chữa bệnh cho nhân dân bị hạn chế do thiếu thuốc men, trang thiết bị. Các mục tiêu kinh tế - xã hội thực hiện vẫn cịn thấp, cĩ sự mất cân đối lớn trong cơ cấu kinh tế, tình trạng đĩi nghèo cịn phổ biến, đặc biệt ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

Nguyên nhân chủ yếu là do việc quán triệt và nắm vững đờng lối của Đảng nhất là đờng lối kinh tế và các quy luật kinh tế trong thời kỳ quá độ và trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ cha thật vững chắc. Việc vận dụng đờng lối của Trung ơng vào tình hình cụ thể trong tỉnh để định ra chủ trơng, chính sách và bớc đi phù hợp cha đợc nhuần nhuyễn, cha bắt kịp trên các mặt cơ bản nhất nh đổi mới t duy kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý... theo tinh thần các Nghị quyết của Trung ơng đề ra. Thực trạng đĩ địi hỏi phải nâng cao trình độ tổ chức thực hiện, năng lực quản

lý điều hành của các cấp, các ngành trong tỉnh, địi hỏi sự năng động, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện, sự kiên quyết, nhất quán, đến nơi đến chốn trong quản lý điều hành.

Chơng 3

KINH Tế - Xã HộI DAK LăK TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Từ 1986 đến 2000

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 77 - 79)

w