Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 97 - 100)

- Về xuất nhập khẩu

KINH Tế Xã HộI DAK LăK TRONG THờI Kỳ ĐổI MớI Từ 1986 đến

3.2.2. Cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp

Năm 1986 giá trị tổng sản lợng cơng nghiệp đạt 674,99 triệu đồng tăng 3,8% so với kế hoạch, trong đĩ tiểu thủ cơng nghiệp đạt 223,1 triệu/200 triệu đồng tăng 15,5% so với kế hoạch. Một số mặt hàng chủ yếu nh xe cải tiến đạt 113% kế hoạch, cơng cụ cầm tay đạt 55,8%, xà phịng các loại 295 tấn đạt 128%, lốp xê đạp 26.000 cái đạt 130,4%, gạch các loại37,6 triệu viênđạt 115%, ngĩi các loại 7 triệu viên đạt

101%, đắp lốp ơ tơ 1129 cái đạt 56,2%, sản xuất giấy 247 tấn đạt 82,3%, ép dầu lạc 81,5 tấn đạt 67,9%, chế biến thức ăn gia súc 1.477 tấn đạt 59,1% kế hoạch [96, tr7]. Tuy vậy ngành sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cịn phát triển chậm so với yêu cầu, nhất là cơng nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Việc cung ứng vật t, nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất cịn mất cân đối, khơng kịp thời gian. Riêng tiểu thủ cơng nghiệp cĩ tiềm năng lớn về lao động và nguyên liệu nhng do cha cĩ chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, chính sách thu mua nguyên liệu cha hợp lý vì vậy cịn bỏ lãng phí tiềm năng nguyên liệu sẵn cĩ.

Năm 1987 giá trị tổng sản lợng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đạt xấp xỉ 844,6 triệu đồng bằng 106% kế hoạch, tăng 26,1% so với năm 1986 [98, tr4]. Tuy

nhiên trong sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp vẫn cha cĩ bớc phát triển mới, các mặt hàng xuất hiện cha nhiều, cịn nhiều mặt hàng chất lợng kém, khĩ tiêu thụ, giá thành cao. Một số mặt hàng mới ra đời nhng cịn ở giai đoạn sản xuất thử, sản lợng cha nhiều, cha vững chắc. Hậu quả đã kéo dài nhiều năm do việc cha đầu t chiều sâu và đồng bộ cho các cơ sở sản xuất, cha phát huy đợc năng lực sản xuất và khả năng nguyên liệu tại chỗ nh cơng nghiệp chế biến gỗ, chế biến cao su, chế biến cà phê, nơng sản... Tiềm năng trong cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nhất là trong tiểu thủ cơng nghiệp của cá thể, t nhân, gia đình cha đợc khai thác tốt. Cơ chế quản lý kinh tế, cơng tác kế hoạch hố và một số chính sách vẫn đang cịn tình trạng quan liêu bao cấp, vừa ỷ lại cấp trên, vừa trĩi buộc sự năng động của cơ sở sản xuất, cha huy động hết tiềm năng tham gia sản xuất của các thành phần kinh tế.

Năm 1991 giá trị tổng sản lợng cơng nghiệp địa phơng (tính theo giá cố định năm 1989) đạt 144.638 triệu đồng bằng 107% so với kế hoạch. Nhìn chung tình hình sản xuất cơng nghiệp vẫn tiếp tục gặp khĩ khăn và bế tắc, chỉ cĩ ngành vật liệu xây dựng và chế biến gỗ giữ vững đợc nhịp độ sản xuất và tăng hơn năm trớc.Sau khi bỏ nhiều chỉ tiêu pháp lệnh, bỏ bao cấp vật t và tín dụng, áp dụng giá thị trờng, hầu hết các cơ sở sản xuất cơng nghiệp quốc doanh và tiểu thủ cơng nghiệp đứng trớc nguy cơ phải ngừng sản xuất, do thiếu nguyên liệu hoặc sản phẩm sản xuất khơng cạnh tranh nổi trên thị trờng khơng tiêu thụ đợc. Sản xuất điện năng tăng đáng kể so với

những năm trớc. Khi tổ máy số 4 nhà máy thuỷ điện Dray H’ling đợc hồn thành đã nâng sản lợng điện phát ra từ 31,565 triệu kW/h năm 1990 lên 38,556 triệu kW/h năm 1991. Nhng sản lợng điện thơng phẩm tăng khơng đáng kể do tổn thất điện năng cịn quá cao: năm 1990 tổn thất 20%, năm 1991 tổn thất 34,5% [105, tr4]. Việc

khắc phục tình trạng tổn thất này cịn chậm và cha cĩ kết quả gây thất thu đáng kể cho ngân sách.

Thời kỳ 1991 - 1995 tốc độ tăng bình quân của cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp là 14,9%, trong đĩ cơng nghiệp quốc doanh 6,8%, ngồi quốc doanh tăng 19,25%. Giá trị sản xuất cơng nghiệp (giá cố định năm 1989) năm 1990 là 45,9 tỷ, năm 1995 tăng lên 92,8 tỷ, tăng 2,02 lần, trong đĩ cơng nghiệp quốc doanh chiếm 36%. Một số sản phẩm tăng khá nh sản xuất vật liệu xây dựng, ống nớc nhựa, đầu bơm nớc, chế biến cà phê, cao su.

Giai đoạn 1996 - 2000 Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp bớc đầu đợc cải thiện, giá trị sản xuất tăng 1,8 lần so với năm 1995, nhịp dộ tăng bình quân hàng năm 15,4%, chiếm tỷ trọng 5,5% trong cơ cấu kinh tế [9, tr5]. Tuy tỷ trọng cơng nghiệp giảm trong cơ cấu kinh tế chung, nhng quy mơ, năng lực sản xuất cơng nghiệp đợc nâng lên một bớc. Các ngành cơng nghiệp bớc đầu đợc sắp xếp, quy hoạch theo hớng khai thác các lợi thế của tỉnh, đã chú trọng phát triển cơng nghiệp chế biến nhằm thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn, gĩp phần tăng giá trị, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp. Trong 5 năm t 1996 - 2000, đã đầu t xây dựng 17 nhà máy chế biến cà phê, 2 nhà máy đờng với tổng cơng suất 1.700 tấn mía câyngày, 2 nhà máy gạch tuy nen với tổng cơng suất 35 triệu viên/năm, hồn thành nâng cấp nhà máy chế biến gỗ cao su, 4 xởng tinh chế gỗ, nhà máy cán bơng cơng suất 10.000 tấn/năm... Năm 2000 tồn tỉnh cĩ 14 chế biến cà phê hạt, hầu hết đã đợc cải tạo, nâng cấp, thay đổi cơng nghệ. So với năm 1995, các loại sản phẩm chủ yếu tăng khá: đờng kết tinh đạt 22.000 tấn, tăng 12 lần; đá xây dựng 350.000 m3, tăng 5,7 lần; gạch nung quy chuẩn 110 triệu viên, tăng 1,65 lần; nớc máy thơng phẩm 5 triệu m3, tăng 1,85 lần;

điện thơng phẩm 195 triệu kW/h, tăng 3 lần; chế biến cao su, cà phê tăng hơn 2 lần [115, tr3].

Nhìn chung, qua 15 năm từ khi chúng ta bắt đầu thực hiện cơng cuộc đổi mới, ngành cơng nghiêp - tiểu thủ cơng nghiệp đã từng bớc khẳng định vai trị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Số cơ sở sản xuất tăng nhanh, quy mơ, năng lực sản xuất phát triển, bớc đầu đã cĩ sự chú ý đổi mới thiết bị, đổi mới cơng nghệ.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 97 - 100)

w