Tình hình kinh tế xã hội Dak Lăk thời Mỹ ngụy 1 Kinh tế

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 27 - 34)

1.2.2.1. Kinh tế

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết ngày 21- 7- 1954, hịa bình lập lại trên bán đảo Đơng Dơng, nớc Việt Nam tạm thời chia hai làm miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự để tập kết lực lợng của hai bên và sau hai năm sẽ thống nhất lại thơng qua một cuộc tổng tuyển cử. Thế nhng, chỉ một thời gian ngắn sau khi Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, Mỹ - Diệm đã nhanh chĩng thay chân Pháp - Bảo Đại trên mọi phơng diện, trở thành kẻ thống trị mới và trực tiếp ở miền Nam nớc ta.

Cũng nh thực dân Pháp trớc đĩ, Mỹ - Diệm coi Dak Lăk khơng chỉ quan trọng về quân sự, chính trị, là một địa bàn chiến lợc rất quan trọng mà cịn cĩ giá trị lớn về kinh tế. Vì vậy, cùng với việc thanh trừng các phe phái đối lập, xây dựng Dak Lăk – Tây Nguyên thành căn cứ quân sự cơ động, chúng bắt đầu cĩ các chủ trơng vơ vét tài

nguyên, bĩc lột nhân cơng, ra sức khai thác tiềm năng kinh tế để phục vụ cho âm mu xâm chiếm lâu dài miền Nam Việt Nam.

Nơng - lâm nghiệp: Từ 1954 đến 1975, trong thời kỳ Mỹ - ngụy Sài Gịn, việc chiếm đất ở Dak Lăk - Tây Nguyên mang ý nghĩa quân sự phục vụ cho cuộc chiến tranh lâu dài hơn là mục đích kinh tế. Với một diện tích lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa rất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nhng một phần lớn diện tích bỏ hoang, một số khác đợc dùng vào mục đích quân sự. Đất sản xuất phần nhiêu là đất đồi, cây trồng chủ yếu là lúa rẫy. Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trớc giải phĩng của tồn tỉnh Dak Lăk là 45.000 ha.

Dak Lăk cĩ nhiều vùng đất đai phì nhiêu cha đợc khai thác. Từ sau hiệp định Giơnevơ Mỹ - Diệm đã cĩ mu đồ khai thác tiềm năng kinh tế Tây Nguyên. Phát huy thế mạnh của điều kiện tự nhiên và để nhanh chĩng thu lợi lớn, trớc hết chúng tập trung phát triển các lĩnh vực nơng - lâm nghiệp mà ở Dak Lăk chúng gọi là “Chính sách khai thác miền sơn cớc”. Ngày 22- 2- 1957 Mỹ - ngụy Sài Gịn tổ chức Hội chợ triễn lãm kinh tế về cao nguyên tại Buơn Ma Thuột để cổ động cho việc khai thác tiềm năng đất đai, vơ vét nơng, lâm thổ sản, khống sản, chim thú và các tài nguyên thiên nhiên khác. Chúng muốn biến “Cao nguyên thành miền dân c trù mật, trung tâm kỹ nghệ và cơng nghiệp”. Đích thân Ngơ Đình Diệm đã lên dự lễ khai mạc và đã tuyên bố trong bài diễn văn khai mạc hội chợ: “Khuyến khích đồng bào miền đồng bằng lên định c tại Cao nguyên hiện cĩ đất nhiều, ngời ít” [64, tr7]. Vừa ngay sau bài diễn văn Ngơ Đình Diệm bị ta ám sát hụt [21].

Liền ngay sau hiệp định Giơnevơ, vừa hất cẳng Pháp ra khỏi miền Nam Việt Nam, Mỹ - ngụy Sài Gịn đã nêu chiêu bài cải cách điền địa, nêu khẩu hiệu “Kinh - Thợng đề huề”, “bình đẳng quyền lợi với ngời Kinh” thực chất là đa ra các quy định bảo tồn các đồn điền của Pháp, ruộng đất của địa chủ cũ, thu hẹp diện tích sử dụng ruộng đất của ngời dân tộc, tạo điều kiện cho sự hình thành một tầng lớp địa chủ, chủ đồn điến mới làm chỗ dựa cho chính quyền tay sai. Chúng cho phép bọn ngụy quyền, bọn sĩ quan cấp cao, thân nhân của gia đình Diệm, t sản ngời Việt và ngời Hoa đợc bao chiếm đất đai để lập ra các đồn điền chè, cà phê, cao su, độc quyền

khai thác nơng, lâm thổ sản. Tuy nhiên do ít vốn nên các đồn điền mới của quan chức, t sản ngời Việt và ngời Hoa này thờng chỉ vào loại nhỏ, dới 500 ha và bị lệ thuộc vào các cơng ty của Pháp trong việc chế biến cũng nh xuất khẩu sản phẩm, cha sinh lời đáng kể [58, tr139].

Năm 1957, chính quyền Ngơ Đình Diệm thực hiện chính sách dồn dân, di dân từ đồõng bằng lên lập các “dinh điền” để khai thác, cung cấp nguồn lơng thực, thực phẩm tại chỗ cho quân địa phơng. Ngồi mục đích chính trị cịn cĩ mục đích kinh tế là biến dần các dinh điền trở thành những đồn điền cao su, cà phê, chè, trẩu để bĩc lột nhân cơng và đất đai, đồng thời để cạnh tranh, hạn chế sự độc quyền của các cơng ty đồn điền Pháp. Năm 1858, Ngơ Đình Diệm ký sắc lệnh thành lập “Quốc gia nơng tín cuộc”, mở “Quỹ khuyếch trơng trồng tỉa cao su” để thu hút vốn cho phát triển nơng nghiệp nĩi chung, cao su nĩi riêng. Thơng qua tài trợ cho kế hoạch dinh điền, các nhà t bản Mỹ cũng đã khơng bỏ lỡ thời cơ tiến hành cạnh tranh. Từ năm 1957, cơng ty nơng nghiệp Mỹ đã đầu t 10 triệu đơ la cho kế hoạch dinh điền của Ngơ Đình Diệm và đến năm 1958 cơng ty này đã trực tiếp nắm đợc quyền quản lý, điều hành việc trồng cao su ở vùng Buơn Ma Thuột - Dak Lăk [30, tr221].

Bằng nhiều biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự và các nguồn vốn khác nhau nh của Pháp, của Mỹ và trong ngời bản địa, đến 1960 ở Dak Lăk đã cĩ thêm 60 đồn điền trồng và chế biến cà phê, chè, cao su và nhiều cơ sở khai thác gỗ, thu mua lâm thổ sản.

Cơng thơng nghiệp: Trong thời kỳ Mỹ - ngụy thống trị, ở Dak Lăk cũng nh các tỉnh khác ở vùng Tây nguyên, nền kinh tế mang tính chất sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp. Tuy nhiên ở trung tâm tỉnh là thị xã Buơn Ma Thuột và ở một số thị trấn đã cĩ một số cơ sở kinh tế t bản chủ nghĩa vơi quy mơ nhỏ. Hơn 20 năm dới chế độ Mỹ - ngụy, cơ sở sản xuất cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp rất ít về số lợng và nhỏ bé về quy mơ. Nhà máy điện Diezen , lới điện và đờng dây trung, hạ thế chỉ đủ phục vụ cho cơ quan quân sự và chính quyền cũ. Một số nhà máy sản xuất nớc đá, xay xát gạo, hoa màu, một vài rạp chiếu bĩng với trang thiết bị nghèo nàn. Ngồi ra cịn cĩ một vài cơ sở chế biến lơng thực thực phẩm, sản xuất đồ gỗ, xởng cơ khí,

may mặc chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân địa phơng. Những xí nghiệp chế biến và sản xuất một số hàng tiêu dùng với quy mơ nhỏ đều nhằm phục vụ mục đích chiến tranh của đế quốc Mỹ. Nhng dù sao thì những hoạt động sản xuất, dịch vụ đĩ cũng gĩp phần thúc đẩy sản xuất và giao lu kinh tế ở một mức độ nhất định.

Để đẩy mạnh hơn nữa kế hoạch hất cẳng Pháp, thiết lập chế độ thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, ngày 17- 11- 1954, đại sứ mới của Mỹ là tớng Cơ-lin đến Sài Gịn với kế hoạch 6 điểm, trong đĩ cĩ điểm thay đổi các thứ thuế, u tiên cho hàng hố và t sản Mỹ xâm nhập vào thị trờng miền Nam Việt Nam, biến nơi đây thành thị trờng tiêu thụ hàng hố của Mỹ. Nhằm phục vụ cho nhu cầu của bộ máy ngụy quân, ngụy quyền và một bộ phận đồng bào, đặc biệt là từ 1965 trở đi khi Mỹ tiến hành chiến lợc chiến tranh cục bộ làm cho số lợng quân viễn chinh và ch hầu tăng nhanh ở trên tồn miền Nam, Dak Lăk cũng nh nhiều tỉnh khác ở miền Nam trở thành một thị trờng lớn tiêu thụ hàng hĩa của Mỹ, các hoạt động buơn bán trở nên sơi động hơn. Chợ Buơn Ma Thuột ở trung tâm tỉnh đợc củng cố, mở rộng với nhiều mặt hàng khá phong phú. Quanh các đờng phố chính, các cửa tiệm, các hiệu buơn mọc lên ngày càng nhiều, khơng khí mua bán khá nhộn nhịp. Các mặt hàng chủ yếu là vải vĩc, dụng cụ sinh hoạt gia đình, điện máy, giày dép, thuốc Bắc, thuốc Tây, vàng bạc đá quý... Do bị cạnh tranh và khơng cĩ khả năng làm các đại lý lớn nên các hộ kinh doanh cá thể chủ yếu làm trung gian thu lời chênh lệch giá. Tuy nhiên các hoạt động thơng mại và dịch vụ đĩ chỉ diễn ra tơng đối sầm uất ở trung tâm tỉnh và một số thị trấn, trong khi đĩ ở các buơn làng nĩi chung tình hình rất lạc hậu.

1.2.2.2. Xã hội

Trong thời gian đầu sau Hiệp định Giơnevơ, sau khi tiếp quản tồn bộ tỉnh Dak Lăk, Mỹ - ngụy Sài Gịn ra sức thiết lập bộ máy thống trị, củng cố tổ chức bộ máy ngụy quân, ngụy quyền từ tỉnh đến xã, buơn. Lúc đầu Mỹ - Diệm cịn dựa vào bộ máy cũ của thực dân Pháp để lại, nhng về sau dần dần chúng tìm cách gạt số thân Pháp ra ngồi, đa bọn tay chân thân Mỹ - Diệm ngời Kinh lên nắm giữ các chức vụ chủ chốt của tỉnh, quận. Tháng 3- 1955 Ngơ Đình Diệm ra Nghị định xố bỏ chế độ

“Hồng triều cơng thổ” do Bảo Đại ban hành từ tháng 4- 1950 đồng thời đa Dak Lăk và các tỉnh Tây Nguyên vào lãnh thổ Trung phần, lập tồ đại diện chính phủ tại Buơn Ma Thuột [122, tr71]. Các Nha cảnh sát quốc gia cao nguyên, Nha xã hội cao nguyên, Nha thuế vụ cao nguyên... cũng chuyển lên đĩng ở Buơn Ma Thuột, biến nơi này thành trung tâm chính trị ở cao nguyên [11, tr16].

Cùng với những thủ đoạn đàn áp, đánh phá dã man những ngời cộng sản và phong trào đấu tranh của quần chúng, Mỹ - Diệm cịn ra sức thủ tiêu quyền tự do dân chủ. Chúng cấm mọi ngời khơng đợc tự do đi lại. Mọi cuộc hội họp từ 3 ngời trở lên đều khơng hợp pháp. Giỗ chạp, ma chay, cới hỏi... đều phải xin phép và bị giám sát ngặt nghèo.

Đi theo vết xe đổ của thực dân Pháp, các chính sách thống trị, bĩc lột của Mỹ - Diệm cũng dần dần đa tới những hậu quả chính trị, xã hội nặng nề. Mỹ -Diệm cịn xĩa bỏ mọi thành quả kinh tế, xã hội mà cách mạng đã đa lại cho nhân dân. Chúng bắt nơng dân phải trả tất cả ruộng đất đã đợc chia lại cho địa chủ, lấy ruộng cơng điền bán đấu giá hoặc phát canh thu tơ bỏ vào ngân sách xã. Thuế ruộng đất tăng gấp đơi, thuế đảm phụ tăng gấp rỡi. Mấy năm đầu sau Hiệp định Gơnevơ, Mỹ - Diệm tiếp tục thực hiện chế độ xâu thuế cũ của thời Pháp bắt đồng bào đi xâu th- ờng trực cho các đồn điền, bắt nộp thuế thân. Mỗi ngời dân một tháng phải đi xâu từ 7 đến 10 ngày. Tơ tức đè nặng lên đầu ngời dân. Mỹ - Diệm dồn mời vạn nơng dân ở các tỉnh đồng bằng lên xây dựng các khu dinh điền ở Tây Nguyên [26, tr29]. Trong đĩ, với chiến dịch “Thợng du vận” chúng đa hơn 57.000 dân từ đồng bằng Trung bộ lên lập dinh điền ở Dak Lăk với ý định “tách những thành phần liên quan đến cộng sản” làm “trong sạch địa bàn” hình thành một lực lợng khống chế vùng đân tộc và khai thác kinh tế phục vụ cho lực lợng quân sự tại chỗ của chúng [27, r42].

Về mặt t tởng, Mỹ - Diệm ra sức tuyên truyền các lý thuyết “duy linh, nhân vị” phản động và t tởng “Quốc gia dân tộc” giả hiệu, ra sức phát triển tơn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa ở vùng ngời Kinh và đạo Tin lành ở vùng ngời dân tộc. Cuối năm 1954, chúng đã cỡng ép dân Thiên chúa giáo ở miền Bắc di c đa vào Dak Lăk

trên một vạn ngời và nhiều Linh mục, lập ra các khu di c ở Hà Lan (Buơn Hồ), Trung Hịa, Kim Châu Phát (Krơng Păk), Châu Sơn, Chi Lăng, Thọ Thành, Duy Hịa, Đồn Kết (Buơn Ma Thuột)... để tạo cơ sở chính trị xã hội cho chế độ Diệm, bố trí lại thế dân c, chiếm lĩnh các địa bàn quan trọng, các vùng đất đai phì nhiêu ở Dak Lăk. Chúng dựng lên nhiều nhà thờ, chủng viện, cĩ chế độ u tiên, u đãi đối với vùng Thiên chúa giáo. Trong vùng dân tộc ít ngời, chúng phát triển đạo Tin lành, xây dựng nhà giảng, đào tạo mục s, thầy giảng ngời dân tộc. Mục đích nhằm thực hiện âm mu dùng thần quyền để uy hiếp quần chúng, dùng tơn giáo để gây chia rẽ, hằn thù trong nhân dân và tập hợp lực lợng phản động.

Văn hĩa lai căng và lối sống gấp của t bản phơng Tây đợc du nhập và khuyến khích. Thuần phong mỹ tục của dân tộc bị xĩa bỏ, Mỹ - Diệm áp dụng các chính sách mua chuộc, lừa bịp đồng bào dân tộc, đa hàng viện trợ Mỹ nh: chăn, mền, quần áo, cấp phát cho dân. Chúng thực hiện những cải cách xã hội cĩ tính chất hình thức, bắt đàn ơng dân tộc bỏ mặc khố, phải mặc quần áo, phụ nữ khơng đợc ở trần, Ngơ Đình Diệm tuyên bố xĩa bỏ luật tục của đồng bào nh các luật đất đai, luật hơn thú, tang lễ v.v... thay vào đĩ là luật chung của chế độ quốc gia. Chúng tìm mọi cách đa thanh niên vào cuộc sống xa hoa trụy lạc để đánh lạc hớng đấu tranh.

Tiểu kết chơng 1

Dak Lăk là một tỉnh cĩ vị trí chiến lợc quan trọng về các mặt kinh tế, chính trị, văn hĩa, an ninh và quốc phịng trong thế chiến lợc chung của Tây Nguyên, của miền Nam và của cả nớc.

Tuy là một tỉnh cao nguyên song Dak Lăk là một vùng cao nguyên thấp với địa hình tơng đối bằng phẳng, cĩ hệ thống giao thơng đờng bộ, đờng hàng khơng t- ơng đối thuận tiện khiến cho Dak Lăk cĩ thể liên lạc nhanh chĩng với các trung tâm kinh tế và chính trị của cả nớc.

Dak Lăk cĩ tiềm năng lớn về tài nguyên đất - rừng: đất đỏ basalte chiếm tỷ lệ lớn thích hợp với cây cơng nghiệp nhiệt đới và cây lấy gỗ, đặc biệt là cây cao su, cây cà phê rất thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Dak Lăk nên năng suất và chất lợng

cao hơn nhiều vùng khác, thuận lợi cho việc phát triển vùng chuyên canh lớn sản xuất cây cơng nghiệp dài ngày.

Bên cạnh đĩ cĩ đất phù sa màu mỡ thích cho việc phát triển trồng cây lơng thực lúa, hoa màu; cĩ nhiều khống sản nh đất sét, than bùn, bơ xít... cùng tài nguyên rừng phong phú và đa dạng với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Đồng thời với thảm cỏ tự nhiên tạo nên những đồng cỏ mênh mơng cĩ thể phát triển chăn nuơi đại gia sức trên quy mơ lớn. Khí hậu mát mẻ, ơn hịa với 2 mùa rõ rệt thích hợp việc phát triển các loại cây trồng. Tuy nhiên vào mùa ma thờng cĩ nhiều trận ma lớn gây nên lũ lụt, xĩi mịn, rửa trơi đất, mùa khơ thờng thiếu nớc gây hạn hán ảnh hởng đến sản xuất nơng nghiệp.

Dak Lăk cũng là nơi sinh sống, quần tụ của nhiều dân tộc anh em trong dậi gia đình Việt Nam, đơng nhất là ngời Kinh, sau đĩ là Êđê, Jarai, M’Nơng, Xê Đăng, Thái, Tày, Nùng, Dao v.v... Mỗi dân tộc cĩ nét văn hĩa đặc thù riêng, rất đặc sắc. Dak Lăk cũng là nơi cĩ nhiều tơn giáo khác nhau với số lợng tín đồ khá lớn. Đơng nhất là Thiên Chúa giáo, sau đĩ là Phật giáo, Tin lành, Cao đài...

Dak Lăk cĩ nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế, nhất là kinh tế nơng lâm nghiệp, nhng dới chế độ cai trị của thực dân Pháp và Mỹ - ngụy Sài Gịn những tiềm năng của địa phơng khơng đợc phát huy. Nền kinh tế hết sức lạc hậu, què quặt. Ruộng đất bị bỏ hoang hoặc biến thành căn cứ quân sự, các cơ sở cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khơng đáng kể. Đời sống của nhân dân các dân tộc vơ cùng khĩ khăn, thiếu thốn, các loại dịch bệnh thờng xuyên xảy ra, đời sống tinh thần nghèo nàn và lạc hậu, nạn mù chữ phổ biến.

Trớc năm 1975 về cơ bản xã hội các dân tộc thiểu số ở Dak Lăk trong quá

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 27 - 34)

w