Biến đổi về xã hội của Dak Lăk trong thời kỳ đổi mới từ 1986đến 2000 1 Giải quyết việc làm, tăng thu nhập đời sống, xố đĩi giảm nghèo

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 107 - 110)

- Về thơng mại, dịch vụ

3.3. Biến đổi về xã hội của Dak Lăk trong thời kỳ đổi mới từ 1986đến 2000 1 Giải quyết việc làm, tăng thu nhập đời sống, xố đĩi giảm nghèo

3.3.1. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập đời sống, xố đĩi giảm nghèo

Vấn đề lao động và việc làm là vấn đề thời sự cĩ tính cấp bách của tồn xã hội nĩi chung và tỉnh Dak Lăk nĩi riêng. Một hệ quả tất yếu là cĩ việc làm mới cĩ thu nhập và đời sống nhân dân mới đợc cải thiện. Cũng nh các địa phơng khác trong cả nớc, việc phân bố dân c ở tỉnh Dak Lăk cho thấy sự mất cân đối giữa thành thị và nơng thơn, giữa các ngành nghề trong nền kinh tế. Nhận thức đợc vấn đề này, Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân cùng các cấp các ngành đã chú trọng cơng tác thay đổi cơ cấu ngành nghề: trồng trọt, chăn nuơi, thơng mại, cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp nhằm giải quyết việc làm cho một bộ phận đơng đảo nhân dân lao động.

Nguồn lao động xã hội những năm 1986 - 1990 tăng thêm 145.000 ngời, đa tổng số lao động lên 449.200 ngời, trong đĩ số ngời khơng cĩ việc làm thờng thờng xuyên gần 10%, phần lớn là bộ đội xuất ngũ, học sinh phổ thơng học xong cấp 2, cấp 3, cơng nhân viên ngồi biên chế, tập trung ở thị xã, thị trấn. Do đĩ, tiềm năng lao động thì lớn nhng năng suất lao động xã hội khơng tăng, nhu cầu việc làm đang là vấn đề gay gắt cần đợc giải quyết trong những năm tới.

Năm 2000 dân số của tỉnh là 1,88 triệu ngời, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 6,96%. Nguyên nhân chủ yếu là do dân di c tự do từ các tỉnh khác đến quá nhiều và

mức tăng tự nhiên cịn cao. Dân số tăng nhanh đã gây áp lực lớn cho tỉnh trên nhiều mặt, trong đĩ cĩ vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tồn tỉnh cĩ 946.000 lao động trong độ tuổi, tăng 40% so với năm 1990. Tuy nhiên, nhờ triển khai cĩ hiệu quả các chơng trình kinh tế, chơng trình giải quyết việc làm, đào tạo nghề cho thanh niên nên hàng năm giải quyết việc làm cho gần 30.000 lao động, giảm tỷ lệ ngời thất nghiệp xuống cịn 1,59%, gĩp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.

Cùng với vấn đề việc làm, tỉnh đã cĩ nhiều chủ trơng, chính sách, biện pháp cụ thể để đẩy mạnh cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo. Ngồi việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách nh trợ cớc, trợ giá, cấp thẻ bảo hiểm y tế, miễn các khoản đống gĩp cho giáo dục, thực hiện giao đất, giao rừng... Đặc biệt đã thực hiện tốt chính sách cho ngời nghèo vay vốn nên số hộ đĩi nghèo mấy năm qua đã giảm với tốc độ khá nhanh, năm 1996 tỷ lệ đĩi nghèo tồn tỉnh là 27% thì cuối năm 2000 giảm xuống chỉ cịn 8, 62%. Trong 5 năm từ 1995 - 2000 cĩ 43.000 lao động đợc vay vốn từ chơng trình 120. Đến năm 2000, d nợ của Ngân hàng ngời nghèo là 67 tỷ đồng, cĩ gần 40.000 lợt hộ đợc vay vốn đầu t phát triển sản xuất [115, tr6].

Kể từ năm 1987, khi các đơn vị kinh tế quốc doanh chuyển sang hạch tốn kinh doanh, Sở Lao động - thơng binh xã hội cùng với các ngành tham mu cho tỉnh duyệt phơng án sản xuất cho 152 lợt đơn vị, giải quyết chế độ cho 26.000 ngời, trong đĩ thơi việc 23.000 ngời, hởng chế độ bảo hiểm xã hội 3.000 ngời; tổng kinh phí chi trả trợ cấp 6,5 tỷ đồng, trong đĩ Trung ơng hỗ trợ 4 tỷ đồng [8, tr 4]. Việc xố bỏ cơ chế quản lý tập trung, xác lập cơ chế thị trờng cĩ sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cùng với cơng cuộc đổi mới do Đảng đề xớng và lãnh đạo đã thu dợc nhiều thành tựu đáng phấn khởi, năng lực sản xuất đợc giải phĩng, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt khoảng 10%, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện.

Tuy nhiên cơ chế thị trờng cũng bộc lộ một số mặt tiêu cực, đố là tình trạng phân hố giàu nghèo đang cĩ xu hớng gia tăng, vấn đề lao động việc làm đang là mối quan tâm hàng đầu của tồn xã hội. Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành một loạt các biện pháp, giải pháp, chính sách nhằm khắc phục những hạn chế do cơ chế mới mang đến nh ban hành Nghị quyết 120/HĐBT về phơng hớng và giải pháp việc làm, Quyết định 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chơng trình xố đĩi giảm nghèo, thành lập các Trung tâm xúc tiến việc làm để tạo điều kiện cho ngời lao động cĩ cơ hội tìm kiếm việc làm. Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân và các cấp, các ngành đã thực hiện cĩ hiệu quả cơng tác giải quyết việc làm cho ngời lao động. Bình quân mỗi năm tỉnh đã giải quyết việc làm cho trên 28.000 lao động, thực hiện tốt chơng trình giải quyết việc làm cho bộ đội xuất ngũ, chơng trình giải quyết việc làm cho thanh niên, đối t- ợng chính sách. Chơng trình cho vay vốn giải quyết việc làm từ 1992 đến nay đã đem lại hiệu quả cao, gĩp phần khơi phục và phát triển các nghề tiểu thủ cơng nghiệp, nghề truyền thống, tăng sản phẩm xã hội, ổn định an ninh trật tự, củng cố lịng tin của nhân dân với Đảng, với chính quyền. Đến năm 2000 tồn tỉnh đã cho vay 3.951 dự án với số tiền là 103,96 tỷ đồng tính trên số lợt vay, tạo việc làm mới cho 16.992 lao động. Hiện nay tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 3,45%, giảm so với các năm trớc bình quân 0,2%, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn tăng dần hàng năm và đã đạt 80,2% [65, tr3].

Chơng trình xố đĩi giảm nghèo đã đợc tỉnh triển khai và thực hiện từ những năm đầu thập niên 90, huy động nhiều nguồn lực, đã trợ giúp cho trên hàng trăm ngàn hộ xố đĩi giảm nghèo, thơng qua các giải pháp chủ yếu nh cho vay vốn, dạy nghề, khuyến nơng, khuyến lâm, miễn giảm học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế, cấp đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, bình quân hàng năm giảm khoảng 3% hộ nghèo.

Cơng tác đào tạo nghề hiện nay đã phát triển đa dạng và hình thành đợc hệ thống dạy nghề trong cả tỉnh với 13 cơ sở đào tạo nghề, 2 trờng dạy nghề, hình thành đợc 2 trung tâm dạy nghề cấp huyện, bình quân hàng năm đào tạo đợc trên 10.000 lao động, đa lực lợng qua đào tạo nghề lên 19% tăng gấp 2,93 lần so với năm 1975

(năm 1975 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chỉ cĩ khoảng 4,5%), đồng thời tiến hành thực hiện dự án “Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề” tại trờng Đào tạo nghề thanh niên dân tộc tỉnh, quy hoạch mạng lới dạy nghề đến năm 2010. Hầu hết các huyện, thành phố đều cĩ trung tâm dạy nghề, đào tạo đĩn đầu cho các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của tỉnh đang hình thành. Chơng trình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm đã và đang phát triển với nhiều hình thức phong phú, hàng năm giới thiệu việc làm cho trên 8.000 lao động [65, tr4].

Với chơng trình xuất khẩu lao động, tỉnh đã năng động tìm kiếm thị trờng. Bằng nhiều hình thức liên kết hoặc trực tiếp đã đa lao động trong tỉnh đi xuất khẩu lao động ở nớc ngồi đến nay cĩ gần 3.000 ngời, chủ yếu là Liên Xơ, Cộng hồ dân chủ Đức, Tiệp Khắc (những năm trớc 1990), Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản (những năm từ 1990 đến nay) đã tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, gĩp phần nâng cao đời sống ngời dân.

Một phần của tài liệu Kinh tế xã hội dak lăk từ 1975 đến 2000 (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w