học kinh nghiệm sau:
- Gìn giữ và phát huy bản sắc truyền thống của quê hơng kết hợp với chọn lọc, giao thoa những tinh hoa văn hoá mới. Bản sắc truyền thống đó là những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của quê hơng Nho Lâm trong quá trình tạo dựng và phát triển, cũng nh của địa phơng Nghệ Tĩnh và dân tộc. Bản sắc đó phải đi đôi với gìn giữ, phát huy, kết hợp với những tinh hoa văn hoá trong thời kì giao lu hội nhập, trở thành nền tảng tinh thần xã hội, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá - giáo dục... của quê hơng.
- Tuyên tuyền vận động, giáo dục cho thế hệ trẻ trân trọng, tự hào về những cống hiến, công lao của các thế hệ cha ông đi trớc, hớng về cội nguồn, kết hợp với nâng cao dân trí, phát hiện, bồi dỡng và đào nhân tài. Từ đó sẽ làm chuyển biến trong hành động, giúp đông đảo các tầng lớp nhân dân phấn đấu, ra sức xây dựng và phát triển quê hơng đất nớc ngày càng đi lên để đền đáp công lao của các thế hệ tiền bối, xứng đáng với truyền thống quê hơng, với niềm tin yêu của nhân dân xứ Nghệ.
- Tăng cờng khối đoàn kết toàn dân kết hợp với việc tuyên truyền phổ biến đờng lối, chủ trơng của Nhà nớc, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, thi đua lao động sản xuất, đóng góp ngày càng nhiều vào thực tiễn cách mạng của địa phơng. Trong khi tăng cờng khối đoàn kết phải chú ý đến chính sách hậu phơng
quân đội, giải quyết các vấn đề xã hội để nhằm mục tiêu hớng tới xây dựng quê hơng vững mạnh toàn diện.
Với bề dày truyền thống, hội tụ nhiều giá trị tinh thần và vật chất, nguồn lao động dồi dào, khí chất con ngời luôn giữ vững và phát huy..., trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn, vùng đất Nho Lâm sẽ tiếp tục có những bớc chuyển biến nhanh hơn, mạnh hơn trong tơng lai, phấn đấu tiến kịp với tốc độ phát triển của các địa phơng khác trong huyện Diễn Châu và tỉnh Nghệ An.
Danh mục tài liệu tham khảo
1- Ban biên soạn lịch sử Diễn Thọ (1987), Nho lâm - Diễn Thọ, bản chép tay năm, lu tại Đảng uỷ, UBND xã Diễn Thọ.
2- Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB Văn hoá, Hà Nội.
3- Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1995), Những ông
Nghè, ông Cống triều Nguyễn, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
4- Cụ Hoàng Nho Lâm (1995), NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội.
5- Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa nhân gian Nghệ Tĩnh,
NXB Nghệ An.
6- Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1995), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở VH-TT Nghệ Tĩnh.
7- Danh sách cán bộ chính quyền xã, bản chép tay do Hoàng Sĩ Nghi cung cấp.
8- Đại Nam nhất thống chí, NXB Thuận Hóa, tập 2, Huế.
9- Đại Việt sử kí toàn th (1972), tập I, NXB KHXH, Hà Nội.
10- Trần Kim Đôn (2004), Địa lí các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An.
11- Đông Yên nhị huyện khoa phổ do Trần Long, Nguyễn Nghĩa Nguyên phiên âm và cung cấp năm 2008.
12- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1994), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập III, IV, NXB Nghệ An, Vinh.
13- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1995), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập IV, NXB Nghệ An, Vinh.
14- Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên) (1995), Diễn Châu địa chí văn hoá và làng xã, NXB Nghệ An, Vinh.
15- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ,
NXB Nghệ An, Vinh.
16- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1998), Hơng ớc Nghệ An, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1998), Gia phong xứ Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh.
18- Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập V, VII, VIII,
NXB Nghệ An, Vinh.
19- Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An ấn hành, Vinh.
20- Ninh Viết Giao (chủ biên) (2001), Văn hoá ẩm thực dân gian xứ Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh.
21- Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh.
22- Ninh Viết Giao (chủ biên) (2005), Nghệ An lịch sử và văn hoá,
NXB Nghệ An, Vinh.
23- Ninh Viết Giao (chủ biên) (2006), Nghệ An: đất phát nhân tài,
24- Ninh Viết Giao (1998), Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh.
25- Ninh Viết Giao (2007), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
26- Ninh Viết Giao (2007), Về văn hoá xứ Nghệ, Tập II, NXB Nghệ An, Vinh.
27- Ninh Viết Giao (2007), Diễn Châu: 1380 năm lịch sử - văn hoá - nhân vật, NXB Nghệ An, Vinh.
28- Họ Cao: Lịch sử hình thành và phát triển (1995), Hội đồng Gia tộc họ Cao đại tôn xã Diễn Thọ biên soạn, Lu hành nội bộ.
29- Hồ sơ di tích lịch sử - văn hoá nhà thờ Cao Lỗ ở xã Diễn Thọ, 1997. 30- Hồ sơ đề nghị xét phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND cho
nhân dân và LLVTND xã Diễn Thọ - huyện Diễn Châu - tỉnh Nghệ An, Tài liệu lu tại UBND xã Diễn Thọ, tháng 4/1998.
31- Đào Đăng Hy, Địa d Nghệ An, bản lu tại th viện Nghệ An.
32- Hoa Lâm dã sử, Bản chữ Hán chép tay do Đặng Quang Liễn cung cấp.
33- Ngô Trí Hợp, Đông thành phong thổ ký, bản dịch lu tại Th viện Nghệ An.
34- Hoàng Văn Khoán (2004), Địa điểm khảo cổ học Đồng Mỏm - một trung tâm luyện kim thời cổ in trong “Văn hoá Nghệ An”, số 55.
35- Bùi Dơng Lịch (1993), Nghệ An ký, NXB KHXH, Hà Nội.
36- Đặng Quang Liễn, Thái Doãn Chất (2007), Địa chí văn hoá Nho Lâm - Diễn Thọ, Bản chép tay, Diễn Châu.
37- Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I (1930 - 1954) (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38- Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930 - 2005), Sơ thảo (2005), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
40- Lịch sử Đảng bộ xã Diễn Thắng (1930 - 2005) (2008), NXB Nghệ An, Vinh.
41- Lịch sử Đảng bộ xã Diễn Lộc (2008), NXB Nghệ An, Vinh.
42- L.Breton, An Tĩnh cổ lục (2006), Trung tâm Ngôn ngữ văn hoá Đông Tây - NXB Nghệ An, Vinh.
43- Thanh Liêu (chủ biên) (1994), Trò chơi dân gian xứ Nghệ, NXB Nghệ An.
44- Lời kể của nhân chứng lịch sử ở xã Diễn Thọ.
45- Một số tài liệu gia phả dòng họ (Cao, Đặng, Nguyễn) và văn bia ở xã Diễn Thọ.
46- Một số t liệu, hình ảnh hồ sơ các vị lão thành cách mạng, các vị lãnh đạo, chủ trì hoạt động qua các thời kì cung cấp.
47- Nhiều tác giả (2005), 1380 năm Diễn Châu (627-2007), Kỷ yếu khoa học, NXB Nghệ An, Vinh.
48- Nhiều tác giả (2007), Diễn Châu kể chuyện 1.380 năm, NXB Nghệ An, Vinh.
49- Nho Lâm phong thổ kí (2007), do Thạch Hiển biên soạn, Bản viết tay lu tại Đảng uỷ, UBND xã Diễn Thọ.
50- Nho Lâm sử lợc (2007), do Cao Bá Thích soạn lời, Bản đánh máy lu tại Đảng uỷ, UBND xã Diễn Thọ.
51- Nho Lâm khoa phổ (2008), Bản chữ Hán chép tay do Đăng Quang Liễn cung cấp.
52- Hoàng Sỹ Nghi (2002), Nho Lâm xa và nay, Tài liệu đánh máy, lu hành nội bộ.
53- Nguyễn Nghĩa Nguyên (2006), Từ Cổ Loa đến Đền Cuông, NXB Nghệ An, Vinh.
54- Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam nhất thống chí, tập 2, NXB Thuận Hoá, Huế.
55- Đậu Hồng Sâm (2007), Diễn Châu xa và nay, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
56- Sổ Văn hội xã Nho Lâm, lu tại Đảng uỷ, UBND xã Diễn Thọ.
57- Bùi Ngọc Tam (chủ biên) (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I (1930 - 1954), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58- Bùi Ngọc Tam, Hoàng Minh Truyền, Dơng Văn Em, Ngô Đức
Khánh (1999), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập II (1954 - 1975),
NXB Nghệ An, Vinh.
59- Đào Tam Tỉnh (2000), Khoa bảng Nghệ An của, Th viện Nghệ An ấn hành.
60- Tiến sĩ hiện đại Việt Nam (2001), NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
61- Trơng Đình Tín (2000), Vua chúa Việt Nam qua các triều đại,
NXB Đà Nẵng
62- T liệu Danh sách sử chính quyền xã Diễn Thọ, Lu hành nội bộ, tháng 3 - 1993.
63- T liệu nhân chứng: Cao Minh Châu, Nguyễn Công Dơng, Võ
Minh, Cao Đăng Quận, Đặng Tài, Cao Văn Truyền, Trần Đình Tốn, Nguyễn Thế Vinh (xã Diễn Phú), Đặng Trọng Thế (xã Diễn Lợi)...
64- T liệu ghi chép điền dã, phỏng vấn.
65- Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2006) Các nhà khoa bảng Việt Nam
của, NXB Văn học, Hà Nội.
66- Lê Hải Triều (2007), Văn hoá quân sự số ra ngày 23 - 7.
67- UBKHXHVN (1978), Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB KHXH, Hà
Nội.
68- Văn kiện Đảng, tập III (1930-1945) (1977), Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội.
Phụ lục