Một vài thần tích

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 74 - 76)

Bản xứ Th Mạch uy linh đại vơng:

Thôn Xuân Sơn xã Nho Lâm có một vực sâu. Một năm nào đó vào ban đêm ngời dân thờng nghe có tiếng có tiếng nhảy nhót của những ngời múa rối rồi tiếng ngựa phi, đánh xe, múa kiếm, ném dao. Ai cũng cho là sự lạ, đều lấy làm kinh sợ.

Một hôm có ngời đàn bà trong xã đi làm về, tắm ở vực cảm thấy có con gì quấn quanh bên mình, về mang thai. Đến kỳ sinh nở, sinh ra một cậu con trai mặt mũi khôi ngô, đặc biệt tay chân bên phải của cậu con trai đó đều có nốt ruồi đỏ. Khi lớn lên, dáng hình cậu con trai đó càng khác thờng.

Bây giờ là cuối triều Lý, xã này gặp phải bọn cờng bạo đến cớp phá. Cậu con trai đó đem ngời nhà của mình đánh tan bọn cớp, dân nhờ đó mà đợc yên, sau đó phò vua giúp nớc. Sau khi mất hiển linh. Dân xã lập đền để thờ. Ai có việc gì đến cầu xin đều đợc phù hộ. Duệ hiệu của thần là: Bản xứ Th Mạch uy linh.

Bản thổ Chiêu Nh uy linh:

Thần ngời bản xã, họ Phạm (không rõ tên). Lúc nhỏ thông minh, lớn lên học giỏi, đi thi đậu Tiến sĩ. Bản tính của thần là ngời cẩn thận, thẳng thắn, trung hậu, siêng năng, rất hay giúp đỡ ngời khác. Có một năm trời nắng hạn, thần đã vào núi tìm khe đa nớc về ruộng. Thần không làm quan, chỉ ở nhà giúp dân những việc nh vậy và bày vẽ cho dân những điều phải trái. Sau khi mất, dân xã nhớ ơn lập đền thờ. Duệ hiệu của thần là: Bản thổ Chiêu Nh uy linh tôn thần [27, tr. 518-519], [19, tr. 128].

Tiểu kết

Nh vậy, ở Nho Lâm cũng nh nhiều làng xã khác ở Nghệ An nói chung, Diễn Châu nói riêng, thể loại văn học dân gian khá phong phú, đa dạng. Riêng giai thoại về các nhà khoa bảng có khá nhiều, song cho đến nay phần đa bị thất truyền. Song chúng ta có thể hình dung rằng, không có chuyện gì không đợc đề

cập, từ lớn đến nhỏ, hay có, dở có, kể cả chuyện anh em xích mích nhau, dòng họ này kỵ dòng họ khác, quan văn quan võ đối chọi nhau, chuyện đối đáp giữa các nho sĩ với nhau, giữa nho sinh với trai gái trong và ngoài làng, chuyện họp hành, vị thứ theo chỗ ngồi v.v... Điều này có nghĩa là, vốn tởng tởng của nhân dân Nho Lâm nói chung, tầng lớp trí thức nói riêng khá phong phú, trình độ học vấn uyên thâm. Mặt khác, cũng cho thấy tầm quan trọng của văn học dân gian trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân Nho Lâm.

Một lần nữa chúng ta khẳng định, đất Nho Lâm xa là nơi sản sinh ra nhiều bậc anh tài, không chỉ tinh thông Hán học, tài cao mà còn là ngời có sức khoẻ, là những võ tớng giỏi. Mặc dù cha đầy đủ, song 316 khoa mục là con số ấn tợng mà không phải xã nào, làng nào trên đất Nghệ Tĩnh cũng có đợc.

Truyền thống hiếu học, cần học, khổ học, học thông minh, học để làm ngời của các thế hệ ông cha ở Nho Lâm tiếp tục đợc phát huy qua các thời kì về sau. Bằng chứng là hàng ngũ trí thức có học hàm, học vị giáo s, phó giáo s, tiến sĩ, thạc sĩ khá nhiều, đội ngũ cấp tá quân đội cũng khá đông, số lợng con em có trình độ đại học lên đến hàng trăm ngời. Đây là truyền thống tốt đẹp ngàn đời của quê hơng cần tiếp tục đợc phát huy trong thời kì hiện nay.

Xin đợc dẫn ý một nhà nghiên cứu địa phơng, vốn là con cháu họ Đặng tại vùng đất Nho Lâm giàu truyền thống này để tạm kết cho chơng mục khoa bảng và nhân vật: Ông cha chúng ta đã để lại cho con cháu một cơ nghiệp quý giá, một làng quê đầm ấm và tơi đẹp, với giá trị tinh thần phong phúc sâu sắc, một truyền thống lao động, chiến đấu dũng cảm, một nền tảng đạo lý trong sáng, những giá trị văn hoá dân tộc.

Nhắc lại di tích và sự việc của ông cha để lại, chính là chúng ta nêu lên nhiệm vụ học tập và gìn giữ để phát huy mặt tốt đẹp trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay.

Chơng 3

Các giá trị văn hóa khác

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w