Cũng nh nhiều nơi khác, ở Nho Lâm có tín ngỡng dân dân gian và tín ng- ỡng tôn giáo. Đối với tín ngỡng dân gian nh thờ phụng tổ tiên, dân làng đều thực hiện làm tròn đạo hiếu với ông bà, cha mẹ, dòng họ. Con cái thì thờ tổ tiên đã sinh ra mình. Dòng họ thì thờ thuỷ tổ, những ngời có công lớn, ví nh họ Cao, họ Đặng... Hằng năm, nhà thờ đại tôn, nhà tộc trởng các chi họ Cao, Đặng, Nguyễn..., đều tiến hành đầy đủ nghi thức tế giỗ, con cháu về đông đủ. Tác giả Phan Kế Bính trong “Việt Nam phong tục” nhận xét về đặc điểm chung của nhân dân về tín ngỡng thờ phụng tổ tiên: “Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rất thành kính, ấy cũng là lòng bất vong bản, ấy cũng là nghĩa cử của con ngời”.
Đối với tín ngỡng thành hoàng: Dân Nho Lâm rất ý thức trong việc thờ phụng những ngời có công với làng, với nớc: tổ s, những nhân vật lịch sử, vị đại khoa, nh thờ Cao Lỗ, Cao Thiện Trí, Hoàng giáp Đặng Văn Thuỵ,... Tại nhà thờ đại tôn họ Cao còn lu danh tên tuổi của những ngời họ Cao nổi tiếng nh: Cao Nh Nhật, Cao Bá Tuyên, Cao Trọng Sính, Cao Cự Hán, Cao Cự Hoà, Cao Xuân Dục, Cao Xuân Huy, Cao Huy Đỉnh, Cao Xuân Hạo, Cao Cự Bội... Nhà thờ họ Cao ở Diễn Thọ đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá theo Quyết định số 2861/QĐ-BT ngày 4 - 9 - 1995. Nhà thờ có lịch sử cách ngày nay 400 năm
khá đẹp, có thợng điện, trung điện, hạ điện và đầy đủ khu quần thể di tích. Tại đây còn lu đôi câu đối:
Ngọc diệp phi lai quy đại địa Thiết kim khai xứ tiến Cao môn
ở Nho Lâm cũng thờ nhiên thần, đó là các thần đá, thần núi, thần khai canh, nh Hạc Linh Sơn thần, Mã Yên thần, Mụa Sơn thần tớng anh uy tối linh đại vơng, Thần Nông. Thần đá thờng đi đôi với thần cây thiêng nh Mộc thần ở đền Mã Yên, các thần cây cổ thụ linh ứng khác.
Với quan niệm "Đất có Thổ công, sông có Hà Bá", dân làng Nho Lâm xa nay còn chú trọng thờ thần thổ địa, bên cạnh việc thờ phụng tổ tiên. Thổ thần còn gọi là gia thần - không phải là tổ tiên, gồm thổ công, thổ địa, thổ kì. Thổ công là thần trông coi không gian bao quanh gian đình. Thổ địa là thần long mạch, mạch đất của gia đình. Thổ kì là thần trông coi việc trồng trọt, chăn nuôi, chợ búa. Thờ gia thần trong gia đình thực chất là thờ trời đất, nên một số gia đình có dựng trớc sân hay trong vờn một cây hơng thờ (bàn thờ nhỏ). Song đa số nhân dân chỉ quen gọi là thổ công và chỉ nhớ có thổ công, trong thổ công bao hàm cả thổ địa, thổ kì và cả ông thần bếp Táo quân. Ngời ta cũng hay cúng thổ địa khi có việc phải động thổ nh đào giếng, đào mơng, đào móng xây tờng, làm đền, làm đình...
Về tín ngỡng tôn giáo, ở Diễn Châu, Phật giáo không phát triển nhng vẫn có. Bằng chứng là hầu nh làng xã nào cũng có chùa, ít thì một, nhiều thì ba bốn ngôi. Diễn Phú, Diễn Thọ trớc đây có rất nhiều đền, chùa, kể cả chùa cúng Thần Nông, nên việc thờ Phật cũng diễn ra, nhng c dân vẫn thờ thánh nhiều hơn thờ thần, do đó chùa không có s chủ trì, ngời cúng Phật thuộc phái Đại thừa Bắc tông nhng tự thân không cần biết đó là phái nào và cũng chẳng hiểu thấu đáo về các học thuyết của Đức Phật, chỉ biết rằng Phật là có lòng bác ái, cứu khổ, cứu vớt ngời đời mà thôi, cúng Phật để mong tránh đợc điều ác, gặp đợc điều lành.
ở Nho Lâm do ngời theo học kinh điển Nho gia, học chữ Hán thuộc diện tơng đối, số đỗ đạt, thành danh bằng con đờng khoa cử Nho học vào loại đông, đó là cha tính đến lớp ngời hay chữ, thầy đồ có kiến thức uyên thâm không
kém. Cho nên ở đây mọi ngời rất trọng đạo học, tôn sùng Khổng Tử và những ngời hiền. Trong xã có dành một phần 9 mẫu công điền loại tốt để làm ruộng tế thánh Khổng Tử. Rồi có nhà Văn thánh phân làm ba ban để thờ phụng. Thành lập đợc 2 văn hội tế thánh: Hội chính, hội sĩ. Chỉ những ngời theo văn hội mới đợc tham dự tế thánh "vạn thế s biểu". Ngày tế thánh, thứ bậc ngồi ở nhà văn thánh không theo quan chức, niên xỉ, mà theo học vị, ai đỗ cao ngồi trên, ai đỗ thấp ngồi dới. Nhng nếu thầy trò cha con cùng đi tế thánh thì dù trò đỗ cao hơn thầy, con đỗ cao hơn cha vẫn phải ngồi dới thầy, dới cha.
Về đạo Công giáo, tức Thiên Chúa giáo ở Nho Lâm không nhiều ngời theo. Xóm Nơng Mồ là xóm của công giáo, có nhà thờ họ. Trớc đây khoảng ba chục gia đình theo đạo Gia tô, hiện giờ con số đó đã tăng lên rất nhiều so với trớc.
Về đạo Mẫu, không mấy thịnh hành. Mẫu là sản phẩm của t duy nông nghiệp, là thần đảm bảo cho vụ mùa thắng lợi. Nho Lâm trớc kia có đền Nhà Bà ở Diễn Phú có thờ đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh công chúa. Phần lớn nhân dân hành hơng đến các đền thờ Mẫu ở các nơi để thoả nguyện tâm linh, tín ngỡng, lại đợc xem các trò diễn xớng múa may nhảy xòn, ca hát... nên thu hút sự chú ý, tò mò của giới nữ.