Cũng nh nhiều địa phơng, phong tục tập quán ở Nho Lâm là sự kế thừa và phát triển những giá trị tinh thần của vùng đất Diễn Châu, nằm trong tổng thể văn hóa Nho Lâm. Đó là những phong tục: tôn trọng ngời già, cổ vũ việc học, t- ơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cới hỏi, tang ma...
Về phong tục tôn trọng ngời già (trọng lão). Đây là một phong tục truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. ở Nho Lâm - Diễn Thọ đã và đang tiếp nối, phát huy giá trị này. "Triều đình trọng tớc, thần dân trọng lão", "Hữu quan trọng quan, vô quan trọng lão" làm nguyên tắc xử thế trong làng xã Nho Lâm. Nó đợc ghi vào trong hơng ớc cụ thể, nhằm tôn trọng ngời già, giúp đỡ ngời cao tuổi...
Sống lâu, con cháu hiếu thảo, đối đãi tốt với nhau là điều mà ngời nào, dòng họ nào cũng mong muốn. Vậy nên, khi trong làng mình có ngời thọ từ 60
tuổi trở lên, dòng họ, con cháu đều phấn khởi, tổ chức mừng lễ khao vọng lão. Hôm ấy, con cháu có mặt đông đủ, làng xóm láng giềng, bầu bạn khắp nơi đến chúc thọ, pháo nổ rộn ràng suốt ngày, câu đối, trớng, đại tự, thơ văn... của mọi ngời đợc treo trang trọng, treo kín tờng, kín rạp; ý thơ lời văn toát lên những điều hay lẽ phải, răn dạy, nhắc nhở, nhắn nhủ, tự hào về nhiều điều. Tiếng ca nhi hát theo tiếng đàn, tiếng phách, những bài ca trù trầm bổng vang suốt ngày. Cỗ bàn linh đình dọn ra hết lợt này đến lợt khác. Buổi khao thọ thất tuần của hai ông bà Đặng Văn Thuỵ đã diễn ra tng bừng nh vậy.
Nay mừng cụ thất tuần song khánh Sao thọ tinh lấp lánh cõi trời Nam
Nhà nghèo đói, không tổ chức lễ mừng, hoặc tổ chức đơn giản, sơ sài nh- ng bà con, họ hàng vẫn mang cơi trầu, cúc rợu tới nhà chúc tụng.
Theo quan điểm Nho giáo, cùng với tiếng chày giã gạo, tiếng trẻ em học bài, trong nhà có ngời sống thọ là tín hiệu đáng mừng cho xã hội, cho làng xã. Vì vậy, chính quyền Nho Lâm từ trớc đến nay cũng tổ chức yến lão theo định kì 5 năm 1 lần, nhân dân làm lễ vật cúng thần thánh đã phù hộ cho dân làng có nhiều ngời sống thọ, sau đó đem lễ đó thiết đãi các cụ già.
ở làng Nho này còn quy định chỗ ngồi về phong tục này nh: 70 tuổi trở lên và quan biên văn võ tuổi 60 ngồi ở gian giữa, từ 60 đến 70 tuổi ngồi gian hai bên theo thứ tự tuổi tác. Và đơng nhiên là những lão làng mới có quyền đợc bàn định những việc lớn của làng xã, rồi mới đến quan viên, đơng thứ. Lên lão có vị thứ trong làng, khi có tế lễ yến ẩm đều đợc phần kính phần biếu. Tuổi càng cao, phần biếu càng nhiều. Tuỳ vào tuổi tác của các cụ, địa vị đại khoa, phó bảng, cử nhân, các quan võ mà chia phần biếu.
Hiện phong tục trọng lão vẫn đợc duy trì ở địa phơng, song những nghi lễ x- a đã đợc giản lợc, thậm chí bỏ đi một số công đoạn rờm rà, vừa đỡ tốn kém, vừa phù hợp với đờng lối, chủ trơng chung, mà vẫn giữ đợc ý nghĩa.
Cổ vũ việc học cũng là một phong tục tập quán tốt đẹp của dân làng Nho Lâm. Ngời đang đi học chữ Nho, tuỳ độ tuổi, theo quy định của làng thì đợc miễn phu phen tạp dịch; đợc mọi ngời tôn trọng gọi là những anh đồ, anh khoá;
đợc vào hội t văn, tức xã văn hay văn hội. Văn hội ở Diễn Thọ khá đông. Làng còn đặt ra “Hội khảo sỹ nhân”, tiến hành kì khảo thí để theo dõi và khuyến khích việc học tập của con em, nhng không thờng xuyên. Khoán lệ của làng cho biết: sĩ tử trúng nhất nhị trờng, ngang chánh phó lí, nếu đậu tú tài thì ngồi ngang với chánh phó tổng.
Đó là đối với những ngời đang đi thi, đi học. Còn những ngời đỗ đạt thì rõ ràng quyền lợi đợc nhiều hơn: Đợc làng đón rớc long trọng, đợc mừng và giúp đỡ khi ăn khao, đợc cáo với thần, thánh ở đền đình, nhà thánh, nhà thờ họ... Đợc cả làng và nhiều làng trong huyện gọi ngời thi đỗ bằng chính tên làng ấy. Cụ Đặng Văn Thuỵ đỗ Hoàng giáp đợc nhân dân gọi là quan Hoàng Nho Lâm. Điều này không đợc quy định trong khoán ớc, nhng trở thành niềm tự hào của nhân dân mỗi khi gặp bạn bè, xóm làng khác, rằng: tôi là dân cụ Hoàng, cụ Tế Nho Lâm...
Xã còn dành một phần ruộng đất gọi là học điền để khuyến khích việc học con em và để chia cho những ngời đỗ đạt theo thứ bậc học vị. Ngày nay, dân Diễn Thọ thờng mỗi khi đi làm số ruộng này vẫn quen gọi là "cánh đồng đại khoa", "cánh đồng trung khoa" là vì vậy.
Nhân dân thờng xuyên tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ tâm tình lúc khó khăn, những khi ốm đau hay lao động vất vả, gặp mất mát, những khi giỗ chạp, đình đám... Đó chính là nét văn hoá tốt đẹp trong đời sống nông thôn, thể hiện tinh thần tơng thân tơng ái, yêu thơng đùm bọc của dân tộc ta. Trong làng, ngời dân đoàn kết keo sơn, một ngời bị án, cả làng đều chung sức nộp tiền phạt thay, bênh vực ngời hiền lành, thật thà, yếu thế; rồi có lúc một nhà nọ cháy, cả làng đã kéo đến dập lửa, vậy nên có ngời nói vui "chữa cháy là một nghề của ngời Nho Lâm"... Trớc đây, ở Nho Lâm còn có nhiều tổ chức phờng, hội theo nghề nghiệp, lứa tuổi để tơng trợ làm ăn, sinh sống, chống thiên tai địch hoạ nh các phờng lò hông, phờng buôn, phờng lợp nhà, phờng củi, phờng giết thịt..., hội hiếu hỉ, hội hộ sản, hội t văn, t võ... Trong các hội, thì hội đồng môn tổ chức theo thầy học nh hội của thầy Đặng Văn Thuỵ hoạt động vợt ra khỏi phạm vi của làng, mục đích, nghĩa cử để lại rất tốt đẹp.
Ngày nay, do đặc điểm, tình hình, tính chất công việc và đời sống, nên các phờng hội tuy không còn y nguyên nh trớc nữa mà đã cải biến đi nhiều. Ng- ời đi làm ăn xa ở cùng một địa bàn cũng hợp lại thành phờng. Ngời trở về làng cũng có nhóm họp, góp vốn, quỹ để giúp đỡ lẫn nhau. Hội đồng môn chuyển thành Hội Khuyến học, rồi trung tâm học tập cộng đồng... mà chúng ta gọi là tổ chức xã hội.
Về cới hỏi, tang ma ở Nho Lâm xa, các thủ tục, nghi thức không có sự khác biệt nhiều so với phong tục chung của dân tộc. Vì vậy ở đây chỉ xin đề cập sơ lợc mà thôi, còn cụ thể đã đợc trình bày khá nhiều trong các sách vở.
Để tiến tới hôn nhân thành vợ chồng phải qua nhiều giai đoạn tuần tự nh: tìm hiểu nhau, tạo điều kiện cho trai gái gặp gỡ nhau, bắn tin làm mối, ăn dạm, ăn hỏi - nạp lễ, xin cới, nộp cheo, lễ cới, lễ lại mặt. Khi đi rớc dâu hoặc lúc rớc dâu về, đám cới thờng gặp cái dây chăng qua đờng, bên cạnh có bày án th với trầu rợu và một câu đối viết để trên. Đối đợc thì đi qua, không đợc thì nhà trai phải cho ngời chăng dây một số tiền. Một đám cới ở Cao Xá, những ngời chăng dây ra câu đối:
Kiều là cầu, Thuý Kiều bớc qua cầu, thấy chàng Kim lòng càng trọng. Bên trai có ngời đối lại:
Thuỷ là nớc, Trọng Thuỷ nhìn vào nớc, tởng nàng Mị mắt rơi châu.
... Nhng trớc khi cới phải nạp cheo. Nếu không có lễ này ngời vợ mà bỏ về thì coi nh mất không, còn làm lễ cheo rồi mà cha cới thì tuỳ hai họ và kể từ lúc đó đã coi là vợ chồng. Vậy nên, nhân dân có câu "cheo nhà cha, ma nhà chồng". Nhà trai cầm tờ đăng kí chứng hôn lên khoán hay giáp, mời các cụ ra ăn trầu, uống rợu, nộp 6 tiền cheo, trị giá bằng 3 cân thóc, chức việc kí xác nhận vào tờ chứng hôn rồi đa lên xã. Lên xã cũng đem cau trầu, rợu, 1 quan 2 tiền, trị giá bằng 6 cân thóc. Các cụ và hào lí uống rợu, lý trởng ký tên và đóng triện là xong. Nếu là con trai làng khác đến lấy vợ làng này thì số tiền cheo nhiều hơn gấp đôi.
Về tang ma, cũng đầy đủ các bớc nh sách "Thọ Mai gia lễ" của Hồ Sĩ Tân đã viết. Nghĩa là khi trong gia đình có ngời chết thì cũng thực hiện các bớc
nh: lễ khâm liệm và nhập quan, lễ thành phục, lễ cúng cơm, lễ tế thổ công, lễ tập đòn, lễ dẫn - đa ma, lễ hạ huyệt, lễ thành phần, lễ chầu tổ, lễ tế ngu, lễ ba ngày.
Nhìn chung, tín ngỡng, phong tục tập quán ở Nho Lâm xa đều thể hiện sự kế thừa, tiếp nối truyền thống tự bao đời của dân tộc Việt Nam, của c dân xứ Nghệ. Ngày hôm nay, trong không khí toàn Đảng, toàn dân đã và đang xây dựng đời sống văn hoá mới, thực hiện việc cới, việc tang theo tinh thần đổi mới, một số tín ngỡng, phong tục, “cổ lệ” rờm rà, nghi lễ, nghi thức tốn kém, phiền phức đợc bãi bỏ, hoặc chuyển sang các trò vui nhộn, hội hè, song cái cốt trong lễ hội vẫn đợc lu giữ. Tuy nhiên, nhận biết đợc nó không phải là chuyện dễ, bởi vì các sự kiện về tín ngỡng, tập tục, lễ hội xa diễn ra khá lâu, qua nhiều thời gian dài nên đã "biến tớng", pha trộn, thậm chí triệt tiêu đi nhiều công đoạn.