Vè, ca dao, truyện kể

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 76 - 84)

Diễn Châu là đất văn chơng, có khá nhiều thể loại văn học dân gian. Nơi đây có nhiều bài vè nổi tiếng và phong phú, có nhiều bài nói về thời Tự Đức và cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất (1874), về thời Cần vơng chống Pháp, đặc biệt là vè nói về Nguyễn Xuân Ôn, phong trào Duy Tân, Đông Du... Làng nào cũng có vè, hễ có sự việc trong làng xã là có vè, bất kể tốt xấu. ở Nho Lâm cũng vậy. Thể loại sáng tác dân gian này mang tính thời sự, phản ánh tính xã hội cao, có khi rất mợt mà, trữ tình, có lúc lại đả kích trực diện... Nó mang tính địa phơng nhng vừa có giá trị lịch sử - xã hội, vừa có giá trị nghệ thuật. Nho Lâm có nhiều bài vè nổi tiếng, xin dẫn nhập 2 bài vè.

Bài "Khuyên bỏ kiện tụng" đề cập đến nhiều hạng ngời thích đi kiện tụng nh: hạng tham lam, hạng cậy thế thân quan, hạng thờng lên mặt hào hùng, hạng hay sinh sự... Tốt nhất chi bằng “mình kiện ngay mình”, tức bao nhiều tội lỗi, khuyết điểm trong mình khai ra hết, tức là tự phê bình, tự kiểm điểm. Làm nh vậy thì làng xóm thuận hoà, giữ đợc thuần phong mỹ tục, đỡ kiện tụng.

Bài "Kể chuyện khoán Thanh Kiều động địa mạch": Địa mạch hay long mạch là một vấn đề thuộc phong thuỷ. Xa kia mỗi khi làm đền, làm đình, làm chùa, làm nhà, đào giếng, cất mộ... các cụ ta rất quan tâm đến địa mạch. Địa mạch tốt thì mọi việc ổn định, làm ăn phát đạt. Địa mạch không tốt, nhất là do ai đào chắn hoặc làm gì đó mà động đến địa mạch thì gặp nhiều việc h hao: ng- ời ốm đau, trâu bò chết, làm ăn suy sụp. ở khoán Thanh Kiều làng Nho Lâm

động địa mạch đã làm kinh thiêng đến cả thần linh, nên gây ra cho nhân dân 20 năm tổn phiền. Cố nhiên, đây là sự mê tín, song trớc kia là một tục khá phổ biến. Bài vè có đoạn:

... Bởi chng phạm mạch Thành hoàng, Trớc động con họ, sau làng, khoán, dân. Mấy lâu có miếu không thần,

Lấy ai bảo vệ cho dân khoán mình. Giang sơn không có thần linh, Thời cho đến nỗi dân tình tiêu tan.

Đình sở cũng phải rõ ràng, Làm đi xoay lại nói bàn chi ai. Bất y cổ hớng làm sai,

Ngời bàn phải tội dân thời không yên. Kể từ Mậu Tuất chi niên,

Hai mơi năm ấy tổn phiền khoán dân

[18, tr. 98 - 99] Nói về nguồn ca dao, dân ca ở Diễn Châu có điệu hát ví. Hát ví còn gọi là hát ghẹo. Gọi là hát ghẹo là muốn nói đến việc trai gái hát giao duyên, đối đáp nhau khi đi kéo vải, khi làm vàng mã, khi đan lát, bện võng, đi cấy, đi gặt, khi chắp gai đan lới... Hát ví có nhiều làn điệu, thờng là hò hoặc hát đối đáp đùa vui, trêu ghẹo nhau một cách ý tứ, duyên thầm. Các làng xã đều có hát ví, ở Nho Lâm cũng có hát ví, hát theo phờng nghề nghiệp. Một nhà Nho ứng một câu hát cho bên con trai làng Nho khi hát đáp một câu của bên nữ làng nọ khá hóc búa:

Bên nữ hát: Chàng Kim hỏi khắp cả nhà Cớ sao không hỏi đến bà ngoại Viên

Đáp rằng: Cả nhà gặp bớc gian nguy

Những ngời nh ông Truyện Đăng, Lý Tình, Hiệu Thiệu... đều có nhiều chuyện hát đợc truyền tụng. Riêng ông Lý Tình đặt đợc rất nhiều chuyện hát cho nam nữ hát ví, hát theo phờng nghề nghiệp... còn lu giữ trong trí nhớ của các cụ già ở Nho Lâm.

ở Nho Lâm có nhiều câu ca dao, câu hát khá hay, phản ánh nét riêng của địa phơng mình. Ví nh:

- Chớp Da Hô chộ ma

Chớp khe Nu lùa tru mà chạy - Nho Lâm than quánh nặng nề Em có (sức em) đang đợc thì về Nho Lâm

- Ai ơi nín lặng mà nghe Các thầy Nho sĩ ra ve đĩ Dài - Mắt em thì sáng nh sao

Mồm em hốc hác nh ao Cửa Đìa

Có thể nói, ít có địa phơng nào có nhiều chuyện hát nh ở làng Nho Lâm. Từ phờng quánh có chuyện hát “Đờng đi luyện quánh”:

Các tớng ta cả xa lẫn bộ Nặng hai vai bốn rổ tính ngân Chớ hề nhọc xác nghỉ chân

Tay cầm búa sắt tay xăn quần điều.

Rồi đến những chuyện hát, những bài vè của phờng lò hông, lò rèn. Có chuyện hát của những ngời dân phu làm kênh Sắt thời trớc:

T từ trong bộ t ra

T ra các tỉnh ắt là đào kênh ...

Dân tròn nh khúc gỗ Lăn không biết mấy chiều

Nhng nhiều nhất và trở thành đặc thù riêng chỉ có ở đất Nho Lâm vẫn là chuyện hát của phờng củi cỏ. Đó chính là hát phờng reo, hay hát reo. Gọi là

hát reo vì trai gái khi đi lấy củi ở núi Đại Vạc ra ngồi chờ nhau ở một cái dốc, cái truông nào đó để cùng về. Gánh củi trên vai thì nặng, họ hát đối đáp hoặc không đối đáp với nhau. Một ngời nào đó hát xong một câu, ngời tiếp theo cũng hát một câu. Cứ thế cho đến khi nào hết bài hát, tù và nổi lên và tất cả đều reo lên. Reo lên để cùng nhau nhanh chân, để gánh củi bớt đè nặng... Ngời đi củi ai cũng thuộc, có khi hàng chục bài và hát rất hay.

Những bài hát reo mang đậm tính chất trữ tình và hiện thực. Mở đầu bài hát “Đông đào Tây liễu” có câu:

Hỡi ngời bứt củi Dọc, Dài

Gió đông đông liễu, gió đoài liễu đông

Rồi bài hát nói về tình yêu và hoạt động lao động của một đôi nam nữ:

Khi lên động dốc Khi xuống bãi bằng Rú rậm anh cũng sang

Khe Đại Ngàn anh cứ xuống Củi săng dây muống

Anh dứt lắc ngọn đi Anh bó củi cho em thí

Anh mới bằng lòng trong dạ...

Không những đề cập đến chuyện lấy củi, kiếm củi, chuyện lên động xuống đèo nh câu ca dao đã nói: “Một ngày ba bận trèo đèo/Vì đâu vú xếch, lng eo hỡi chàng?”, “Một ngày ba bận trèo cồn/Còn gì mà đẹp mà dòn hỡi anh?”, mà chuyện hát reo còn phản ánh nhiều mặt cuộc sống, nhiều nhất vẫn là chuyện nam nữ yêu nhau. Có khi cùng diễn tả một chuyện yêu đơng nhng lại có hai bài, gọi là bài “hát ra” và bài “hát vào”. Bài “hát ra” tỏ ý dèm pha một ngời con gái lấy chồng không cân xứng, đăng đối. Còn bài “hát vào” thì bác lại lời lẽ của bài “hát ra” và lấy lời bàn giải để ngời con gái yên tâm ăn ở với ngời chồng mới c- ới:

Bài “hát ra” có đoạn: Con chim loan chim phợng Sánh với mạ gà ri

Phận con gái nữ nhi Búp hoa đào lỡ tiết Một là duyên, hai là kiếp Ba số em lỡ làng

Tiếc cái chiếc nhẫn vàng Nung vô tay thằng cuội Xỏ vào tay thằng cuội

Bài “hát vào” có câu:

Trăm hờn nghìn giận Ai khéo nhịn thì hơn

Không chi tơi tốt bằng sen Dẫu xuống ao phải chịu Nhận xuống bùn phải chịu

Chuyện con gái đi lấy chồng xa đợc hát reo chuyển tải:

Con gái mà lấy chồng gần Thì năng đi lại

Con gái mà lấy chồng ngái Thì lặn núi trèo non

Ngày em cha có con Em đi về đôi bận Lúc em có con rồi Em luẩn quẩn cửa ngời Cha mẹ anh già thì em nuôi Cha mẹ em già thì em bỏ

Những đề tài nh quan hệ vợ - chồng, cha - con, quan hệ hàng xóm, chế giễu những ngời lời lao động... cũng đợc đề cập.

Nói chung, chuyện hát reo có tác dụng động viên mọi ngời hăng say lao động. Ngày nay, mỗi khi đợc nghe lại một bài hát reo, ngời dân Nho Lâm lại liên tởng đến những đoàn ngời đông hàng hai ba chục ngời, đòn xóc trên vai,

cơm bị nớc bầu, giọng hát lên bổng xuống trầm vang vọng đồi núi, đồng ruộng và làng xóm, tiếng tù và, tiếng hò reo...

Truyện kể ở Nho Lâm cũng khá phong phú. Trớc hết là truyện cời, còn gọi là truyện trạng. Nói trạng hay truyện trạng thờng lấy những sự việc xảy ra trong đời sống. Ngời nói trạng thờng nói câu chuyện trệch đi, bịa đặt, phóng đại nhằm gây cời. Thể loại truyện này thể hiện tính vui vẻ, thông minh, nhanh trí, dí dỏm, nghịch ngợc, phê phán, giáo dục... của con ngời [27].

Dân Nho Lâm nổi tiếng có nhiều truyện trạng và có tài kể chuyện. Truyện trạng có thể kể bất cứ ở đâu, quanh ấm nớc chè xanh, ở những đêm hội hè, ngã ba đờng, rồi những đêm trăng, trên đờng đi, dới gốc đa... đều có thể kể chuyện cho vui vẻ. Truyện “ăn khoẻ” kể chuyện một ông lực điền ăn hết cả một đùi sau của một con lợn thịt mà không bỏ đi mẫu xơng nào, khiến cho con chó chực cả buổi cũng phải nhịn. Truyện “ông Phủ Kiến” kể về việc ăn hết nồi cơm nấu cho 5 ngời thợ cấy, rồi một mình lấy một cây tre làm đòn gánh gánh hết số mạ của 5 ngời.

Tiếp theo là các câu chuyện kể về các sự tích, mang yếu tố huyền thoại. Trên núi Mã Yên (nay thuộc Diễn Thọ) có đền thờ, nhân dân địa phơng gọi là đền “Đức Thánh đệ nhị” (Toàn dân Nho Lâm thờ phụng hai đền Hạc Linh và Mã Yên, xã đã trích công điền cho đền, mỗi đền 5 mẫu, lấy lợi tức tế thần. Hằng năm, vào giữa mùa xuân (tháng 2 Âm lịch) xã làm lễ Kỳ Phúc, rớc kiệu hai vị thần tập trung về đình xã để tế). Thần tích còn lại cho biết về vị thần này nh sau: Ngày xa, có ông lão ở Sơn Đầu chuyên nghề đơm tôm cá ở rào Anh Liệt. Một hôm ông ra rất sớm để đổ đó, bỗng thấy một khúc gỗ ở đâu trôi đến dạt vào bến, mùi rất thơm, bên sờn gỗ có dòng chữ “Ngã nãi Thợng Đế chi tử, Quá thử kiến nhữ sơn kỳ thủy tú, ái nhi lập chi nhữ đẳng nghi lập từ phụng ngã”. Nghĩa là: Ta là con Thợng đế, qua đây thấy cảnh đẹp nớc non hùng vĩ của các ngơi, nên mến cảnh dừng lại, các ngơi nên lập đền thờ ta. Ông già đơm đó lấy làm lạ, tự cho mình đã có diễm phúc nên mới đợc thấy đầu tiên. Ông bèn kê khúc gỗ, trịnh trọng lập một bàn thờ, đốt hơng cầu khấn. Thấy rất linh thiêng, cầu việc gì cũng ứng. Về sau nhân dân toàn xã Nho Lâm thờ chung vị thần này, khai sắc phong vị hiệu: Thái Sơn Uy linh, Hiển đức c-

ơng nghị, Ch tôn mỹ tự, Thợng đẳng Tôn Thần. Chỗ khúc gỗ trôi vào đợc nhân dân đặt tên là bến Trầm Hơng. Theo đó, đền còn có tên là đền Trầm Hơng.

ở núi Mụa (Tiên tích sơn) - một ngọn núi có phong cảnh rất ngoạn mục - dới chân núi có một hòn đá to, in sâu một bàn chân, nên ngời ta gọi là Chân Tiên. Núi Mạo (thuộc Diễn Phú) gắn liền với thần tích Chân Tiên ly kì. Ngoài huyền thoại nh ở Diễn Trung (Khoảng giữa núi Mộ Dạ, chỗ giáp đất Diễn Trung và Diễn An, có một con khe gọi là khe Cạn. Bên cạnh khe cạn, có một hòn đá to in dấu một bàn chân tiên. Ngày xa, có một ông Tiên gánh hai đầu hai quả núi đi lấp biển, đầu này là núi Mộ Dạ, đầu kia là núi Mạo Sơn. Đến đây khát nớc quá, ông đặt xuống uống cạn nớc của một con khe. Khe ấy nay gọi là khe Cạn. Nhng rồi lộ thiên cơ, ông dẫm chân lên hai hòn đá của của hai quả núi để làm “kỷ niệm”. Núi Mộ Dạ in hình chân trái, núi Mạo in hình bàn chân phải), ngời ta kể rằng, buổi hội Tiên hôm ấy có một nàng tiên đi chậm, vội vã lật đật nên bớc vội vàng, một chân đặt lên hòn đá dới chân núi, chân kia đặt giữa sờn núi... Tục truyền rằng: Khi giặc Minh sang chiếm nớc ta, chúng vơ vét vàng bạc, tài sản của dân rồi cất dấu dới chân hòn đá (Chân Tiên) này, chúng làm dấu bia, rồi đặt ra câu chuyện nói đây là chỗ các Tiên trên trời hay về quần tụ, ai đụng đến sẽ bị tổn thọ, có khi chết đứng. Từ đó, không ai dám đụng đến hòn đá này nữa. Thời gian dân Thiều Lâm di c đến Diễn Phú, một phần hòn đá Chân Tiên bị đục phá.

Truyện kể “Bà chúa Nhâm” lý thú và ly kì. Bà ở làng bên cạnh (làng Xuân Sơn - xã Diễn Lợi), không rõ tên thật, chỉ biết là ngời họ Nguyễn, đợc tuyển vào làm nghi tần trong cung chúa Trịnh Doanh (1740 - 1767). Cha bà nhờ đó đợc phong Đông Khê hầu. Bà không có con. Khi chúa Trịnh mất, bà bị đẩy ra khỏi cung, sống một mình và làm nghề bắt tép ở các rộc sâu để kiếm sống. Nhiều lần bà chao nhùn (bắt tép) và đem ra tận kinh kì để bán, chỉ trong vòng một ngày, sáng đi chiều đã về. Suốt đời bà không đội nón, nhng đi đâu trời cũng cho một đám mây đi theo che bóng trên đầu, nên luôn có bóng râm (đọc chệch âm thành Nhâm). Ngày giỗ của bà là ngày 5 tháng Chạp âm lịch, bao giờ trời cũng lắm mây mù và có bóng râm. Vì thế nhân dân gọi là bà chúa Nhâm, hay chúa Râm.

Nho Lâm và nhiều làng xã phụ cận có nhiều câu chuyện kể về những

nhân vật kỳ lạ, nh truyện “ông Cú Đẹn”, quê ở làng Trung Phờng (Diễn Minh), nhng nhiều lần đi qua Nho Lâm. Ông thờng đi ngang qua một xóm trong làng và lần nào cũng cúi gập ngời xuống để đi, vì ông cho rằng xóm này có một ông thần đội mũ đầu cân rất đáng sợ. Vì thế chúng ta thấy có tên gọi xóm Đầu Cân. Ông Cú Đẹn (Ông Cú Đẹn đã từng cùng ông Tả Ao sang học đạo thần tiên ở Trung Quốc) là một nhân vật đợc kể nh nhân vật Đông Phơng Sóc của Trung Quốc xa.

Cũng nh nhiều địa phơng ở Diễn Châu, dân làng hay kể chuyện về nhân vật Bợ [27, tr. 124 - 127]. Có nơi gọi là thằng Bợ, lão Bợ, cố Bợ, còn ở Nho Lâm gọi là cậu Bợ. Bợ hay về Nho Lâm và cũng đã gây ra nhiều chuyện phiền toái. Cậu Bợ cho nhà nọ cả một nồi thịt đầy ắp, cho nhà kia một bung bánh, nhng cũng có nhà cậu Bợ đã ăn hết thịt Tết trong xoong nồi rồi đại tiện vào đó. Cậu hằn thù với mấy nhà giàu trong làng và tự nhiên lửa bốc cháy trên mái nhà. ở

phía đằng kia, nghe tiếng cời sằng sặc mà ngời ta nhìn chẳng thấy ai... Rồi có hôm cậu Bợ đứng xem làm ở lò hông, lửa lò t nhiên bén lên mái nhà rồi bốc cháy. Lý do là tàn lửa ở hòn chai đang luyện bốc lên gây cháy. Ngời ta vác câu liêm, dao rựa, đòn gánh, đòn càn,... đi chữa cháy. Vì hay gây cháy nhà nên cậu Bợ nghĩ rằng dân làng sẽ đổ tội đốt nhà cho mình nên cậu bỏ chạy, trốn vào cái mõ cá ở đình làng. Ông xeo làng nghe kêu cháy nhà, vội vàng chạy ra đánh mõ ngũ liên, gọi dân ra cứu chữa. Mõ đập chan chát, khiến cho cậu Bợ ở trong đinh tai nhức óc phải chạy chốn vào một lùm cây. Vừa ngồi trong bụi rậm, thì một ngời đàn bà chạy ngang qua, tiểu tiện ngay lên đầu cậu. “Nguy rồi, dân làng này họ chẳng tha cho mình đâu” - nghĩ thế, cậu Bợ vùng ra khỏi bụi rậm, chạy một mạch ra khỏi làng. Từ đó về sau cậu Bợ không dám về Nho Lâm nữa.

Một loại truyện nữa thuộc các giai thoại văn học dân gian kể về các nhà Nho, nhà khoa bảng. ở Nho Lâm - Diễn Thọ nổi tiếng nhất vẫn là các giai thoại kể về đại khoa Đặng Văn Thuỵ. Ngoài Đặng Văn Thuỵ, ở Nho Lâm còn có nhiều giai thoại về các nhà nho, cụ đồ khác, cũng không kém phần lý thú, khôi hài. Cụ Hàn cả và cụ Cử Cồn Dung.

Nho Lâm là địa phơng có nhiều ngời đỗ đạt khoa bảng, vì thế thể loại văn học Hán - Nôm khá phát triển. Đặng Văn Thuỵ là tác giả tiêu biểu, có nhiều tác phẩm nh đã đề cập ở trên. Những ngời biết làm thơ, làm câu đối, đối chữ, bẻ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 76 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w