Tú tài triều Nguyễn

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 130 - 134)

285 Võ Xuân Lạng 1807, 1831 Gia Long,

Minh Mạng Tú tài 286 Cao Trọng Kính 1807 Gia Long

287 Cao Hữu Phu 1807 Gia Long288 Hoàng Sĩ Giới 1821 Minh Mạng 288 Hoàng Sĩ Giới 1821 Minh Mạng 289 Võ Quang Khuê 1821 Minh Mạng 290 Cao Cự Hiệu 1825 Minh Mạng 291 Hoàng Khắc 1825 Minh Mạng

Kiệm

292 Cao Trọng Cự 1825 Minh Mạng293 Nguyễn Thế 293 Nguyễn Thế

Anh 1828 Minh Mạng

294 Phan Công Độ 1828 Minh Mạng295 Đậu Thế ức 1828, 1834 Minh Mạng 295 Đậu Thế ức 1828, 1834 Minh Mạng 296 Đặng Duy Tờng 1831, 1861 Minh Mạng, Tự Đức 297 Cao Cự Dơng 1834, 1840, 1842, 1846 Minh Mạng, Thiệu Trị 298 Đinh Văn Hân 1831 Minh Mạng 299 Nguyễn Tất Tố 1840 Minh Mạng 300 Phan Huy Du 1841 Minh Mạng 301 Đặng Trọng Cẩm 1843 Thiệu Trị 302 Phan Huy Châu 1843, 1846 Thiệu Trị 303 Phan Huy Tuân

1847, 1848,1850, 1852, 1850, 1852, 1861, 1864 Thiệu Trị, Tự Đức 304 Cao Thức Nh 1848, 1888 Tự Đức 305 Cao Cự Quang 1858, 1870 Tự Đức Hàn lâm viện đãi chiếu

306 Phan Huy Khiêm 1848 Tự Đức

Hàn lâm viện điển bộ, Sử quán khảo hiệu 307 Đặng Quang ý 1848 Tự Đức 308 Cao Cự San 1868, 1878 Tự Đức 309 Cao Đăng Tuân 1873 Tự Đức

Hàn lâm viện đãi chiếu 310 Đặng Quang Bỉnh 1878 Tự Đức 311 Nguyễn Dơng Hu 1882 Tự Đức 312 Cao Cự Tích 1891 Thành Thái 313 Đinh Văn Xán 1900 Thành Thái 314 Đoàn Văn Vĩnh 1906 Thành Thái

Hàn lâm viện cung

phụng 315 Cao Cự Giáp 1906 Thành Thái

Hàn lâm viện đãi chiếu 316 Đặng Kim Kính 1912 Duy Tân

317 Đặng Văn Vĩ 1912 Duy Tân318 Đặng Văn Cửu 1915 Duy Tân 318 Đặng Văn Cửu 1915 Duy Tân 319 Cao Cự ái 1915 Duy Tân

“Nho Lâm sử lợc” thống kê có tất cả 322 vị (tính cả 3 vị khuyết họ, tên). Trong sổ “Văn hội xã Nho Lâm” thì có 316 vị khoa bảng Hán học, trong đó: Tiến sĩ 1 vị, xuân thí tam trờng, phó bảng 6 vị, cử nhân, hơng cống 19 vị, sinh đồ, tú tài 290 vị.

(Nguồn: Nho Lâm phong thổ kí , Nho Lâm sử l“ ” “ ợc , Nho Lâm- Diễn Thọ , bản chép tay, l” “ ” u hành nội bộ)

2. Danh sách cán bộ lão thành cách mạng

TT Họ và tên Năm sinh Ghi chú

1 Đinh Đồng2 Đinh Thị Hịm 1916 Đã mất 2 Đinh Thị Hịm 1916 Đã mất 3 Cao Lân 4 Cao Lan 5 Trịnh Xuân Liệu 1900 Đã mất 6 Nguyễn Minh 1916 Đã mất 7 Thái Bá Tuế 1917 Đã mất 8 Đinh Tớc 9 Thái Bá Tợu 1916 Đã mất

(Nguồn: T liệu của Đảng ủy xã và các CB xác định)

3. Danh sách cán bộ tiền khởi nghĩa (Đã đợc tỉnh Nghệ An công nhận)

TT Họ và tên Năm sinh Vào Đảng Quyết định,

ngày tháng Ghi chú

1 Cao Đình Du 1923 10/1949 11943 ngày

9/4/2002 Còn sống 2 Đinh Mơ 1917 27/2/1949 472 ngày

1/4/2001 Còn sống 3 Cao Tiến Tấn 1915 8/1946 11942 ngày

9/4/2002 Đã chết

4 Hoàng Thinh 1917 Đã chết

5 Hoàng Thểu 1920 Còn sống

(Nguồn: T liệu của Đảng ủy xã)

4. Gia đình ân nhân cách mạng

1. Bà Lu Thị Bờng, ở thôn Nhân Hoà.2. Ông Đinh ái, ở thôn Thị Đồng. 2. Ông Đinh ái, ở thôn Thị Đồng.

(Nguồn: Nho Lâm-Diễn Thọ , bản chép tay, l“ ” u hành nội bộ)

5. Cán bộ có học hàm, học vị trên đại học (Cha tính Thạc sĩ, Đại học)

TT Họ và tên Chỗ ở cũ Học vị Cơ quan công tác Ghi chú

1 Đặng Văn ấn Phơng

Đình GS Y khoa BV Bạch Mai 2 Nguyễn Nhã Bản Diễn Phú GS.TS Ngôn ngữ

học Đại học Vinh

3 Cao Tiến Bảo TS Xây dựng Việt Nam4 Hoàng Hữu Bội Nhân Mỹ TS Giáo dục học ĐHSPViệtBắc Tốt nghiệp 4 Hoàng Hữu Bội Nhân Mỹ TS Giáo dục học ĐHSPViệtBắc Tốt nghiệp

Việt Nam 5 Đặng Văn Cam TS địa chất Việt Nam

6 Đinh Văn Diễn Phơng

Đình PGS-TS địa chất Tổng Cục địa chất

TN năm 1983 ở Liên Xô, 1991 phong

hàm 7 Cao Đăng D Phơng

Đình

PGS-TS Thuỷ văn lục địa

Bộ Thuỷ lợi, Viện KTTV TN 1983 ở Tiệp, 1998 ph.hàm 8 Đặng Thị Hạnh Diễn Phú TS Nông học (chăn nuôi)

9 Cao Cự Điệu Nhân Lý TS Ykhoa Bộ Y tế10 Đặng Hoàng Phớc 10 Đặng Hoàng Phớc

Hiền TS sinh học

TN 1983 ở Liên Xô 11 Lê Lan Thị Đồng TS ĐHSP HN

12 Hoàng Mai Lê TS toán học TN 1995 ởViệt Nam Việt Nam

13 Võ Quỳnh Diễn Phú TS Vật lí địa cầu

14 Đặng Trọng T Sơn Đầu TS Viện Hình sự BộNội vụ Nội vụ 15 Đặng Thị Hồng

Vân

Phơng

Đình GS Dợc học ĐH dợc HN 1984 16 Đặng Văn Viện Phơng

Đình PGS-TS sinh học ĐHSP HN

Việt Nam, 1980 phong

hàm

(Nguồn: Lịch sử Nho Lâm-Diễn Thọ , Lịch sử Đảng bộ xã Diễn Phú ,, Diễn Châu x“ ” “ ” “ a và nay ).

6. Trờng Tiểu học Nho Lâm

Vào cuối năm 1926, sau khi nhận đợc kinh phí, cụ Nguyễn Xuân Mân ở làng Xuân Nho (xã Diễn Lộc ngày nay) nhận thầu để xây dựng. Đầu tiên xây 2 phòng trên một bãi tha ma tráng luỹ, mái trờng đợc lợp bằng ngói âm dơng, thân tờng ghép bằng đá Rú Mụa. Mỗi phòng có 3 cửa sổ, ở ngoài có ván sơn màu xanh, trong có kính. Mỗi cửa lớn đều có một cái khoá Tây chắc chắn. Nền thềm tờng đợc láng bằng xi măng, ở ngoài có sân chơi rộng, có vờn hoa cây cảnh. Xung quanh trờng có trồng nhiều hàng cây dứa ngô gai nhọn để tránh cho trâu bò đỡ phá. Trớc mặt trờng có cổng xây và có cửa đóng chặt. Trên cổng có tấm ván dày sơn màu đỏ, nổi lên hàng chữ màu đen: “ECOLEIMTERCOMM-UNALEĐE NHO LAM”. Dới mái hiên có chiếc trống to treo trớc thềm. Trong mỗi phòng học có bàn ghế bục bệ đầy đủ, toàn bằng gỗ lim tốt, cuối phòng có tủ lim đựng sổ sách của các thầy cô giáo. Trờng có một chiếc đồng hồ quả lắc tích tắc suốt ngày đêm. Mỗi phòng có một cái bảng đen bằng gỗ thật tốt.

Đến ngày 2 - 9 - 1927, thầy Võ Viết An về làm Hiệu trởng đầu tiên. Lúc đó chỉ có 1 lớp 5 với 30 em học sinh, không cùng tuổi tác. Thầy Võ Viết An mặc bộ quần áo dài đen khăn đóng trịnh trọng lên bục đọc diễn văn khai mạc buổi khai giảng đầu tiên có đủ các hơng hào quan viên chức sắc trong làng đều đến dự đầy đủ.

Hè năm 1928, trờng có thêm thầy Nguyễn Bành về dạy lớp 5. Còn thầy An dạy lớp 4. Cả hai thầy ở tại nhà ông ấm Bảy. Sau có thêm hai thầy nữa là Nguyễn Trọng Tớn, Nguyễn Trung Uyển. Hè năm 1936, thầy Nguyễn Trung Uyển chuyển đi và thầy Nguyễn Xuân Thụ (ở Diễn Xuân) về thay. Hồi ấy thầy Thụ, thầy Tơn ở tại nhà ông Bổng Ban (khoán Phơng Đình). Hè năm 1938, thầy Phan Huy Thụ ở Quỳnh Lu bổ sung về trờng, lúc này một số thầy ở nhà ông Châu Bớc (xóm Cồn Tròi)... Tháng 1 - 1941, thầy Thụ đổi về Quỳnh Lu, thầy Cao Nghiên từ Anh Sơn trở về thay làm Hiệu trởng...

Từ năm 1940, Chính phủ Pháp, Toàn quyền và Đô đốc cho thành lập đội thể dục thể thao, do ông Phan Thiết huấn luyện, mỗi khoá 3 tháng. Học sinh tại trờng ngoài học văn hoá, còn học thể thao.

Tại sân trờng tiểu học này, trong những năm 1941 - 1944 từng là nơi tập hợp lực lợng đội tự vệ chủ lực ở làng Nho Lâm.

Sau Cách mạng Tháng Tám, Trờng có sự thay đổi: Năm 1945, thầy Phạm Hạo quê ở Tràng Thân (Diễn Phúc) về làm Hiệu trởng, dạy lớp nhì. Đầu năm 1946, nhân dân Nho Lâm xây dựng thêm 3 phòng học nữa và 1 nhà văn phòng, xây bờ rào xung quanh. Sau đổi tên thành Trờng tiểu học Tân Nho. Năm 1947 - 1948, Trờng có thêm một số giáo viên về dạy nh Đặng Thị Hảo (dạy lớp nhì), Nguyễn Đậu Công, Võ Quang Tấn, Hoàng Phi. Trong thời gian này mở thêm trờng Tân NHo 2 ở Mỹ Lý, giáo viên là thầy Cao Cự Nghiên... Năm 1950, mở thêm trờng Tân Nho 3, giáo viên có thaỳa Cao Minh Phợng, Lê Văn Thuỵ, Nguyễn Công, thầy Phạm Hạo chuyển đi nơi khác, ông Lê Huy Hồng về thay làm Hiệu trởng. Lúc này có thêm lớp học cấp 2 do thầy Nguyễn Khắc Cần và Hoàng Tám (ngời Hà Cát) phụ trách.

Năm 1952, đấu tranh chính trị, các ông Lê Huy Hồng, Cao Cự Tơng, Nguyễn Khắc Cần, Cao Cự Đông bị nghỉ việc, ông Nguyễn Đình Nhơn về thay ông Lê Huy Hồng làm Hiệu tr ởng cấp 1 và cấp 2. Năm 1953, ông Nhơn đi công tác trong Nam thì Nguyễn Sâm quê ở Vinh về làm Hiệu tr- ởng ở đây. Đến năm sau, Lê Cận làm Hiệu trởng. Năm 1956, huyện Diễn Châu tổ chức hệ thống tr- ờng cấp 2 cụm phía Nam, cụ thể là xây dựng tại Rú Thần (Diễn Lộc ngày nay). Lúc này, đồng chí Phan Đình Hà về làm Hiệu trởng đầu tiên ở vùng Nam Diễn Châu, giáo viên gồm có Cao Bắc Lạng, Trần Đình Tốn, Phan Hồng Sơn. Thời điểm này, xã Diễn Thọ chỉ có 1 trờng cấp 1, do Cao Minh Ph- ợng làm Hiệu trởng, còn cấp 2 chuyển xuống Diễn Lộc, song vẫn mang dấu ấn đậm nét của thời kì trớc ở quê hơng.

Vị trí trờng học:

Ngời lập kế hoạch để xin xây dựng trờng gồm những lý trởng hào hơng trong làng. Ngời đỡ đầu để xin đầu t là ông Đặng Văn D (con cụ Tế).

Trờng Tân Nho 1 ở chỗ nền cũ phía Nam làng Nơng Mồ. Trờng Tân Nho 2, trớc ở cầu Mý, sau chuyển về Rú Thần.

Trờng Tân Nho 3 ở khu vực thôn Thợng Đình cũ, tại vùng nhà thờ họ Cao.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w