Từ Cần vơng kháng Pháp đến đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 39 - 42)

Trong bối cảnh đất nớc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, vua Hàm Nghi lên ngôi (tháng 6 - 1884) đã thể hiện tinh thần chống Pháp bằng việc hạ chiếu Cần vơng (17 - 7 - 1885), kêu gọi văn thân sĩ phu khắp mọi miền đất nớc sôi nổi chống thực dân Pháp. Đến năm 1886 thì phong trào Cần vơng đã phát triển mạnh mẽ, rộng khắp và có quy mô. Tại Nghệ An, phong trào ở Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Đô Lơng, phía Tây Nghi Lộc đều quy tụ dới ngọn cờ lãnh đạo của Nguyễn Xuân Ôn.

Trong bộ chỉ huy của Nguyễn Xuân Ôn, ngoài những yếu nhân nh Lê Doãn Nhã ở Yên Thành, Nguyễn Nguyên Thành ở Đô Lơng... và các nghĩa sĩ khác, ở xã Nho Lâm chúng ta thấy có Đốc Giáp, Cố Chẹm, Cố Đội, Cai Lói... Đốc Giáp (tức Đoàn Văn Giáp) đã chiêu quân hởng ứng với nghĩa quân của Nguyễn Xuân Ôn, đợc phong Phó đốc biện. Ông đã cùng với Nguyễn Ngọc Biện (Cố Chẹm), Nguyễn Ngọc C (Cố Đội) chỉ huy quân đánh Pháp. Cũng nh Đốc Giáp, Hoàng Ngọc Chấn (Cai Lói) đã từng là chỉ huy của nghĩa quân. Tại trận Rú Bạc (Diễn Phú), ông cùng với nghĩa quân chiến đấu anh dũng với kẻ thù. Theo các bậc cao niên cho biết: sau trận Rú Bạc, Pháp cho lính về bắt Cố Chẹm và một số ngời. Lúc này Cố Chẹm đang chuẩn bị đi giỗ ở Kị Mí. Quân lính xông vào sân, ông đạp cửa sổ ra đờng sau, cầm một ngọn tre chạy ra ngoài đồng, bị truy đuổi, ông chạy về cầu Mí (Diễn Lộc ngày nay), nhng cầu tre bị cất. Gặp một chị làm cỏ khoai, sẵn bàn vét, ông đứng lại đánh cho 1 đội lệ bị trọng thơng, 5 tên lính khác bỏ chạy không dám đến gần.

Ngoài ra, ở xã còn có rất nhiều ngời tích cực tham gia hởng ứng phong trào Cần vơng kháng Pháp. Các lò rèn ở Nho Lâm tiếp tục hoạt động suốt ngày đêm để cung cấp vũ khí cho nghĩa quân. Cờ nghĩa dựng lên, nghĩa dân nô nức hởng ứng. Khắp nơi trên đất Diễn Châu xảy ra nhiều cuộc giao tranh với quân thù, nh ở ngã ba Phủ Diễn, Cầu Bùng, kênh Sắt, Đồng Mõm...

Cũng theo các cụ kể lại: thời gian này có ông tên là Quan Phong nổi dậy, kéo về Nho Lâm cớp phá, bị đánh bật vào khe Giếng núi Mụa. Khi đó dân trai tráng mỗi ngời một cây nứa, chia làm hai dặng: Dặng Đông có Đông Bích, Nhân Thọ, Ngọ Cao, Nội Mị, Thị Đồng, Văn Lâm đi đờng Nẹ. Dặng Đoài có Sơn Đầu, Phơng Đình, Thanh Kiều, Nhân Hòa, Tây Viên đi đờng đồng vào để chiến đấu. Phần thắng thuộc về nhân dân, nhiều mã tấu thu đợc của giặc ở nhà ông Chánh Quản (?), ông Vân Chỉ (Phơng Đình) là dấu tích của trận chiến đấu này.

Mặc dù có dành đợc những thắng lợi nhng nghĩa quân bị tổn thất, hy sinh rất lớn. Thực dân Pháp huy động binh lính đàn áp phong trào, truy bắt những ngời đứng đầu và nhiều ngời có liên quan. Vì vậy, phong trào Cần vơng từng b-

ớc tan rã và bị dập tắt. Nhiều ngời phải bỏ trốn sang Lào, Thái Lan..., phiêu bạt khắp nơi, chờ thời cơ hoạt động về sau.

Phong trào Cần vơng ở Nho Lâm cũng tan rã do bọn thực dân âm mu chia rẽ thâm độc, lợi dụng tôn giáo, tạo mối bất hoà lơng giáo. Hậu quả là lực lợng Thiên Chúa giáo ở các vùng lân cận kéo đến Nho Lâm đốt làng, phá nhà và giết ngời. Một lần nữa làng Nho Lâm tàn trong tro bụi của nhà cửa, tài sản lẫn cùng xơng máu của hàng trăm ngời. Hòn đá dới chân rú Ta còn ghi lại hình ảnh của một thủ lĩnh bị “chọc tiết”. Bãi tha ma (nghĩa địa ở phía Nam làng) đợc đặt tên là Cồn Chém là vì vậy. Đó là một thực tế, một bi kịch, ở đây thực dân Pháp đã lợi dụng khẩu hiệu “sát tả” để gây nên bao cuộc tàn sát đẫm máu ở Diễn Châu.

Cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bị dập tắt. Pháp bắt đầu tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Giữa lúc đó thì những t tởng mới: t tởng tự do - dân chủ t sản, t tởng công nông Xô viết Nga - Cách mạng Tháng Mời... tràn vào nớc ta, làm chuyển biến trong phong trào yêu nớc và cách mạng đầu thế kỉ XX. Ngời đại diện và khởi xớng cho khuynh hớng dân chủ t sản là hai ông Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.

Phan Bội Châu chủ trơng làm cách mạng phải bạo động. Nhiều ngời tán thành chủ trơng đó, nên sau khi d đảng Cần vơng ở Diễn Châu còn sót lại, họ đã tham gia tập hợp dới ngọn cờ cứu nớc của cụ Phan. Nho Lâm mặc dù bị tàn phá rất nặng sau Cần vơng nhng cũng mau chóng phục hồi phong trào yêu nớc theo con đờng mới. Các lò rèn đợc nhen nhóm và tích cực hoạt động trở lại.

Tham gia phong trào do Phan Bội Châu lãnh đạo, lúc bấy giờ ở Nho Lâm có các ông Cao Xuân Sinh (tức Đị Lạng), Cao Bá Tiến (thầy Lợi), Cao Hoè (cụ đồ Huy)... Nhiều ngời dũng cảm hy sinh, biến nhà tù thành trờng học, đấu tranh trực diện với kẻ thù. Ông Cao Xuân Sinh bị giặc Pháp bắt giam, sau kết án 50 năm tù khổ sai và 10 năm quản thúc nhng vẫn giữ vững chí khí của ngời Việt Nam yêu n- ớc. Hoạt động của những ngời con của quê hơng Nho Lâm đã góp một phần làm cho phong trào yêu nớc theo khuynh hớng mới trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX ở Diễn Châu trở nên sôi động hơn [39, tr. 68-71].

Năm 1920, Nguyễn ái Quốc sau một thời gian hoạt động, đã xác định ph- ơng hớng cứu nớc theo con đờng cách mạng vô sản, theo chủ nghĩa Mác - Lênin cho dân tộc Việt Nam. Đến tháng 6 - 1925, Ngời thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là để thực hiện con đờng cứu nớc theo khuynh hớng vô sản đã vạch ra. Đến thời điểm này, ở Diễn Châu, trong đó có Nho Lâm phong trào yêu nớc phát triển mạnh mẽ hơn trớc do sự ảnh hởng của hệ t tởng vô sản. Chi bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đợc xây dựng ở các tổng Cao Xá, Vạn Phần, Hoàng Trờng. Những ngời con của làng Nho nh Đậu Văn Chơng, Phan Huy Đờng... nhanh chóng nắm bắt chủ trơng cách mạng vô sản của Hội, tích cực học tập, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, vận động quần chúng nhân dân hiểu rõ bản chất của kẻ thù, đứng lên làm cách mạng. Ông Cao Xuân Sinh trớc đó từng tham gia vào phong trào yêu nớc của chí sĩ họ Phan, nhng nay Phan Bội Châu bị bắt, nên đã chuyển hớng hoạt động theo đờng lối của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Quá trình hoạt động yêu nớc và kết cục của các nhà chí sĩ yêu nớc nh đám tang Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, các cuộc đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ, Nam Định, Hà Nội... thờng xuyên đ- ợc nhân dân Nho Lâm theo dõi diễn biến, cổ vũ.

Từ phong trào yêu nớc và sự phát triển của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên dẫn đến xuất hiện 3 tổ chức cộng sản: Đông Dơng Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dơng Cộng sản liên đoàn. Đến đầu năm 1930, yêu cầu thành lập một chính đảng vô sản đã chín muồi. Ngày 3 - 2 - 1930, tại Cửu Long - Hơng Cảng, Nguyễn ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 39 - 42)