Một số nhân vật tiêu biểu

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 56 - 67)

Cát bụi thời gian đã vùi lấp khá nhiều nhân vật trong quá khứ. Vùi lấp vì sự quên lãng của dòng đời. Vùi lấp vì quan niệm cho thế nào mới là nhân vật. Dới đây, chúng tôi xin đề cập đến một số nhân vật bớc đầu đã su tầm đợc:

Cao Lỗ (thế kỷ II TCN), là danh tớng thời Thục An Dơng Vơng, không rõ năm sinh, năm mất. Đền, thờ tại nhiều làng ở Nghệ An. Ông sáng chế nỏ thần, là ngời chủ yếu sắp đặt quân sự giúp cho nhà Thục hng thịnh. Năm Đinh Hợi (214 TCN), Tần Thuỷ Hoàng phái quân đánh Âu Lạc. Tớng Tần là Đồ Th cầm quân 5 đạo, trớc thắng nhng sau bị quân dân Âu Lạc trờng kỳ kháng chiến giết chết nhiều quân sĩ, phải rút về. Cao Lỗ chỉ huy kháng chiến, sử dụng nỏ thần do ông sáng chế. Khi Triệu Đà đánh Thục, Cao Lỗ dàn quân ngăn chống. Triệu Đà thua to, dùng kế phản gián, khiến vua tôi nhà Thục nghi ngờ nhau, đồng thời cho con trai là Trọng Thuỷ đến cầu hôn con gái vua Thục là Mỵ Châu rồi xin ở rể để do thám tình hình.

Thục An Dơng Vơng mắc kế, đuổi Cao Lỗ đi. Khi Thục An Dơng Vơng chạy vào Nghệ An, Cao Lỗ vẫn đa quân đuổi theo để giúp đỡ. Nhng khi vào đến đây, vua Thục đã giết con gái rồi nhảy xuống biển tự tận. Cao Lỗ ở lại Nghệ An, bày cho dân làng Nho Lâm nghề lấy quặng và rèn đồ sắt. Đền Cuông (nay ở xã Diễn An) ngoài thờ An Dơng Vơng còn thờ cả Cao lỗ. Họ Cao ở Nho Lâm và một số làng ở Nghệ An coi ông là vị tiền đại viễn tổ.

Cao Lỗ không chỉ bày nghè rèn cho dân Nho Lâm và nhiều làng xã khác ở Bắc Bộ nh Đại Than (Bắc Ninh), Thiên Bản (Nam Định)... ở đâu dân vẫn coi

Nho Lâm là dân gốc. Tại đền thờ ông ở làng Thiên Bản, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định còn có đôi câu đối:

Cao Sơn xuất thế tự Nho Lâm, hộ quốc giáo dân thiên cổ tại Lô hoả công ân c Thiên Bản, văn chơng ngọc phổ vạn niên tồn

Tạm dịch:

Cao Sơn ra đời ở đất Nho Lâm, giúp nớc dạy dân, ngàn xa vẫn còn đó Lửa lò là công ơn để lại vùng Thiên Bản, văn chơng phổ ký, muôn năm không bao giờ mất [28].

Đền thờ Cao Lỗ ở xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu đã đợc xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá quốc gia.

Tại địa bàn phờng Lê Mao, thành phố Vinh có một con đờng dài 120 mét mang tên Cao Lỗ.

Trong lịch sử khoa cử ở Nho Lâm, ngời khai khoa đầu tiên là cụ Cao Giản Liêm, đậu Sinh đồ khoa Bính Tý (1516), đời Lê Chiêu Tông - Quang Thiệu nguyên niên (1516 - 1522). Cụ là con thứ hai Cao Phúc Tâm, thuỷ tổ chi họ Cao Cự. 27 năm sau (tính từ cụ Cao Giản Liêm), Cao Ngật đỗ sinh đồ khoa Quý Mão (1543), đời Lê Trung Tông-Nguyên Hoà nguyên niên.

148 năm sau đó (tính từ cụ Cao Giản Liêm), ngời phát khoa cho làng về khoa Hội là cụ Cao Nh Nhật. Cụ thi đậu Xuân thí Tam trờng (tơng đơng với Phó bảng triều Nguyễn) khoa thi Hội năm Giáp Thìn (1664), lúc 29 tuổi. Năm 18 tuổi, cụ trốn bạn bè và ngời làng, vì sợ họ chế giễu, sang làng bên theo học với một ông đồ. Hơn 10 năm sau cụ đã trúng khoa thi Hội.

Cao Nh Nhật có cháu đích tôn là Cao Bá Tuyên, sinh năm ất Hợi (1695), khoa thi Đinh Dậu (1717) đỗ Sinh đồ, đến khoa Quý Mão (1723) đỗ Hơng cống, khoa thi Hội năm Đinh Mùi (1727) đỗ Xuân thí Tam trờng. Cao Bá Tuyên là ngời viết bản gia phả đầu tiên của họ Cao. Ngời em của cụ là Cao Bá Khối,

sinh năm Kỷ Mão (1699), cũng đỗ Sinh đồ năm 1717, đỗ Hơng cống lúc 22 tuổi tại khoa thi Canh Tý (1720), sau đó lĩnh chức Nội điện văn chức ở Quốc Tử

Giám. Chúa Trịnh mến phục tài năng nên có ý gả con gái nhng ông xin từ chối. Đến năm Đinh Mùi (1727), ông qua đời ở tuổi 29, cha lập gia đình.

Cháu 6 đời của Cao Nh Nhật là Cao Trọng Sính, danh thần đời Thiệu Trị, nghĩa sĩ Cần vơng, sinh năm ất Sửu (1805), là ngời có t chất thông minh, cần mẫn, ham học. Cụ đỗ Tú tài 3 lần: Khoa thi năm Giáp Ngọ (1834), khoa Canh Tí (1840), khoa Tân Sửu (1841). Đến khoa thi năm Đinh Mùi (1847), cụ đã 42 tuổi mới đỗ Cử nhân. Cụ kinh qua quan trờng ở nhiều nơi, nhiều chức, từ Huấn đạo, Giáo thụ, Tri huyện, Lang trung rồi thăng Đốc học Quảng Bình. Năm Tự Đức thứ 17 (1864) lĩnh chức T nghiệp, sau đổi làm Lang trung bộ Binh. Rồi vì việc đào sông ở huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) không đúng cách thức, án nghị phải bồi thờng 4.000 quan tiền, cho triển hạn nộp dần. Sau đợc đổi làm Đốc học tỉnh Bình Định, rồi chuyển sang tỉnh Bình Thuận; đợc các học trò và hào mục tình nguyện xin nộp tiền bồi thờng thay cụ. Triều đình thấy thế, cảm nhận cụ làm quan đợc lòng dân nên cho thăng chức Thị giảng học sĩ, lãnh chức án sát tỉnh Bình Thuận. Khi tuổi già, cụ xin về hu, dạy học ở quê nhà, nhân dân thờng gọi là cụ án, học trò của cụ nhiều ngời thành đạt, có ngời làm đến chức quan đầu tỉnh [27, tr. 342], trong đó có Cao Xuân Dục, Đặng Văn Thuỵ, Nguyễn Xuân Khôi, Võ Xuân Đỉnh, Phạm Đức Trạch...

Khi nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, bọn cha cố đội lốt thầy tu, ỷ thế thực dân bắt dân ta phải trích công điền bồi thờng cho Giáo hội. Âm mu của chúng là nắm hết ruộng đất, dân không có ruộng cày, bắt buộc phải theo đạo. Chúng đã mua chuộc cờng hào, định cắt hết công điền xã để bồi thờng. Trớc tình hình đó, cụ Cao Trọng Sính cùng dân làng làm đơn lên tỉnh, Tổng đốc An Tĩnh đã phải nhợng bộ, xã không phải trích công điền, chỉ những nhà có con em theo đạo lấy t điền để trả.

Ngoài Cao Trọng Sính, ngời có công với Nho Lâm-Diễn Thọ còn có Đặng Danh Dơng, năm 19 tuổi đỗ Sinh đồ tại khoa thi Bính Tí (1756), sau làm Chánh tổng. Vào thời Lê - Trịnh, Nho Lâm cũng nh nhiều thôn làng khác ở Nghệ An, hằng năm phải làm quân dịch: con em phải sung vào đội u binh ở kinh đô và chịu một cuộc sống vất vả, cực khổ. Vua Quang Trung đã chuẩn y cả hai điều:

Nho Lâm đợc miễn quân dịch và không phải nạp tiền khai mỏ quặng cho xã Quả Trình nữa (Nghi Yên - Nghi Lộc).

Gia phả họ Đặng (do Đặng Kính viết) cho biết tính cụ cơng trực, dũng cảm. Núi Hạc Linh có đền thờ linh ứng, toàn dân phụng tự, nghiêm cấm phá phách. Thời ấy có viên quan đồn trấn Diễn Châu cho lính lên đền chặt cây gỗ lớn đa về xây dựng doanh trại. Dân căm phẫn nhng không ai dám nói. Cụ đã huy động dân đinh (khoảng vài chục ngời), mang gậy gộc đi đánh đuổi bọn lính, khiến chúng không dám lui tới nữa.

Thời bấy giờ loạn lạc, kỷ cơng đổ nát, chính sự phiền hà, hình phạt tàn bạo, bọn sai nha cậy thế hoành hành, không coi pháp luật ra gì, chúng đến đâu đánh tràn đến đấy. Có khi đánh chết ngời, ai cũng phải sợ. Mỗi khi có việc phải họp làng, ông căm tức, cả quyết triệu tập hô hào họp giữa đình, sai tráng đinh vác gậy canh phòng, hễ thấy tên công sai nào lãng vãng quanh đó thì bắt lại... ” [45].

Để ghi nhớ công ơn của cụ, nhân dân Nho Lâm tế ông vào hậu văn cho đến khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công mới thôi.

Một dòng họ nổi danh về khoa cử nữa là họ Nguyễn. Họ Nguyễn đã sản sinh ra Nguyễn Thế Cát, đợc ngời đời lu truyền, sử sách ghi danh. Cụ Nguyễn Thế Cát, sinh năm Giáp Ngọ (1774) trong gia đình truyền thống khoa bảng, là cháu Sinh đồ Nguyễn Ngô Hành, con Sinh đồ Nguyễn Thế Tiệp, em Sinh đồ Nguyễn Thế Nho, anh Tú tài Nguyễn Thế Anh.

Cha con, ông cháu, anh em, chú bác liên tục khoa bảng mấy đời liền. Khoa thi năm Đinh Mão (1807), cụ đỗ Sinh đồ, đến khoa Quý Dậu (1813) đỗ Hơng cống ở tuổi 40. Cụ đợc viên Đốc học tỉnh đề cử “Học hạnh khả gia”, nghĩa là tài học và đức hạnh đều đáng khen. Vì vậy, mà cụ đợc bổ làm tri huyện Phù Ninh ở Sơn Tây (dân quen gọi là cụ Huyện). Sự nghiệp của cụ đợc gia phả họ Nguyễn( Nho Lâm) ghi lại nh sau:

Năm Tân Tỵ 1821 đời Minh Mệnh thứ 2, cụ nhận chức đợc 1 năm. Thuở ấy văn phong huyện Phù Ninh sút kém, ông đến huyện liền kiến thiết nhà văn chỉ tả thánh của huyện ở xã Phợng Lâu, rồi sức cho con cháu các nhà khoa

mục trong huyện kê khai họ tên, khoa thứ từng vị, phụ tế vào nhà văn chỉ. Lại cấp tiền riêng riêng cho con cháu những vị sa sút, tu bổ từ đờng phụng tự. ở huyện đợc bốn năm, phàm sổ sách đinh điền thuế khoá, phu đài lính tráng, đều tỉnh giảm cho dân, mời phần chỉ còn ba bốn. Nhân dân trong huyện rất ái mộ công đức của ông. Năm Giáp Thân (1824), ở xã An Đạo tổng Cử Đà trong huyện có tốp tớng cớp hung dữ. Ngày 29 tháng 9, cụ đem quân đến đánh dẹp, không ngờ bị phục kích, chúng giết cụ, cắt đầu, còn thây thì chúng vứt xuống gian phận xã Phợng Lâu, trôi dạt vào cạnh nhà văn chỉ huyện. Dân huyện báo tin cho gia đình, vớt lên an táng ngay tại chỗ. Đợc sáu hôm, không ngờ đầu cụ cũng trôi về và cũng dạt vào chỗ ấy. Dân huyện lại báo gia đình vớt lên hợp táng. Dân huyện cảm công, lập miếu ngay cạnh nhà văn chỉ để thờ. Cũng trong năm ấy, viên Tri huyện đến thay cụ là Cao Phục Lễ - đến miếu cầu khấn, đem quân đánh dẹp (tốp cớp nói trên - TQT), bắt đợc hai tên đầu sỏ tên là Liên và Châm đem về trị tội, tu sửa miếu đền, giao cho xã Ph- ợng Lâu phụng tự. Năm sau (ất Dậu - 1825), gia đình đa di hài về quê mai táng, dân huyện quyên góp tiền trợ cấp, cử ngời hộ tống linh cửu. Sau một thời gian, có viên Chánh tổng tên là Cai Ong ngời xã An Đạo muốn xoá mở việc ngời xã y đã giết cụ, bàn với huyện nên phụ thờ vào văn chỉ, không nên lập đền thờ riêng làm gì. Nhng có Bá hộ Nguyễn Văn Trung ngời xã An Đạo, Phó tổng Nguyễn Văn Chức ngời xã Phợng Lâu nhất định không chịu, làm đơn báo tỉnh. Tổng đốc Sơn Tây khi ấy là Nguỵ Khắc Đản trách phạt bọn Cai Ong tu bộ lại miếu. Đến năm Canh Ngọ (1870), Tri huyện Tôn Thất Tịch, dời huyện lỵ xuống Hạ giáp nên miếu đền bia biển cũng dời thời [45].

Với sự hy sinh vì nghĩa lớn, cụ Nguyễn Thế Cát đợc truy tặng Đồng Tri phủ, phong là Phúc Thần chuẩn lệ thờ ở đền Trung Liệt, tên cụ đứng thứ 52. ở

đền thờ cụ thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Sơn Tây còn có nhiều câu đối ca ngợi công lao:

Giang sơn bất hủ anh hùng cốt Kim cổ do hàn tặc tử tâm

Nho Lâm bách đại anh hùng sĩ Thợng Lĩnh thiên thu tiết liệt từ

Tạm dịch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giang sơn không làm hỏng nắm xơng của ngời anh hùng Xa nay nêu rõ, làm cho bọn giặc phải run sợ

Rừng Nho Lâm trăm đời còn nổi tiếng kẻ sĩ anh hùng Đất Thợng Lĩnh, ngàn thu rạng vẽ đền thờ ngời tiết liệt

[49] Con cụ Cát là Nguyễn Ngọc Chấn, sinh năm Đinh Sửu (1817), trung thần đời Nguyễn, có sức khoẻ hơn ngời, lại giỏi võ, đỗ Tú tài khoa Bính Ngọ (1846), năm 32 tuổi đỗ Cử nhân khoa Mậu Thân (1848). Năm Mậu Ngọ (1858), đợc cử làm Đốc biện Hng Dũng. Năm sau, phụng phái giám đốc dân quân hai phủ Diễn Châu và Hng Nguyên khơi đào kênh Sắt. Cũng trong năm ấy đợc đặc phái làm Bang biện coi hải phận. Năm Tự Đức thứ 14 (1861), đặc cách cùng thầy học là Chởng ấn Văn Đức Khuê vào Biên Hoà tham biện quân thứ. Năm sau, phụng phái theo Kinh lợc Nguyễn Tri Phơng tham biện quân vụ. Năm 1863, bổ thụ Tri phủ Kiến Thuỵ ở tỉnh Kiến An, nên dân thờng gọi là Phủ Kiến. Cũng trong năm ấy đem quân đi đánh giặc Tàu Ô, bị tử trận. Sau khi mất, truy tặng Thị độc học sĩ, liệt vào thờ ở đền Trung Liệt với cha. ở Diễn Thọ còn nhiều giai thoại rất lý thú về Phủ Kiến.

Con trai Nguyễn Ngọc Chấn là Nguyễn Ngọc Nhị (cố Chẹm) và Nguyễn Ngọc C (cố Đội), cả hai đều giỏi võ, là võ tớng chỉ huy nghĩa quân phong trào Cần vơng của cụ Nguyễn Xuân Ôn. Trận Rú Mác, đánh nhau với tớng Trung Huân tả đạo, hai ông đã đánh giải vây cho cho viên T lệnh nghĩa quân Tạ Đình Thái (cai Thái) thoát nạn. Trận phục kích ở đền Sò, Nguyễn Ngọc Nhị đã cùng với Cử Từ (cử nhân võ), tớng thân cận của Nguyễn Xuân Ôn, tham gia chiến đấu, đánh thắng bọn tả đạo, nổi tiếng oanh liệt đơng thời.

Con dâu cụ Chấn là Cao Thị Lan, 19 tuổi goá chồng, nhng ở vậy thủ tiết thờ chồng, nuôi dạy con, đợc sắc phong Tiết hạnh khả gia. Gia đình cụ Nguyễn

Ngọc Chấn nối đời kế tiếp khoa bảng, gồm đủ trung, hiếu, tiết, nghĩa, danh lu sử sách, thực là một vọng tộc đáng nêu gơng ở Nho Lâm.

Ngời đỗ đại khoa duy nhất trong lịch sử khoa bảng ở Nho Lâm - Diễn Thọ là cụ Đặng Văn Thuỵ, danh sĩ thời Nguyễn. Cụ sinh ngày 15 - 2 - 1858, tự Mã Phong, hiệu Mộng Long. Xuất thân trong gia đình thờng dân, ông nội làm thợ rèn, cha là ông đồ nghèo. Cụ là con rể của Thợng th Cao Xuân Dục. Đặng Văn Thuỵ là con trởng Tú tài Đặng Quang Bình - từ nhỏ đã tỏ ra có t chất thông minh, ham học, đọc nhiều sách. Năm 16 tuổi thi hạch đỗ Tỉnh nguyên (đầu xứ). Cao Xuân Dục lúc đó đã đỗ Cử nhân, làm quan đến Tri phủ ứng Hoà biết Thuỵ hay chữ, thế nào cũng chiếm khôi nguyên, nên đã gả con gái đầu lòng. Lúc đầu cụ thụ nghiệp với Cử nhân án sát trong làng là Cao Trọng Sính. Sau khi sát hạch đỗ Đầu xứ, cụ vào Nam Đàn học với Tham hoa Nguyễn Đức Đạt.

Khoa thi năm Nhâm Ngọ (1882), mới 25 tuổi, cụ đã đỗ Cử nhân thứ hai (á nguyên), đợc bổ đi làm Huấn đạo huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hoá), rồi Giáo thụ phủ Diễn Châu. Khoa thi Hội năm Giáp Thìn (1904), cụ đỗ Đình Nguyên đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) (cùng khoa với các nhân vật nổi tiếng là Trần Quý Cáp, Hoàng Kiếm, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Mai - Tam giáp, Hoàng Văn C, Nguyễn T Tái, Hồ Đắc Đệ - Phó bảng), đợc bổ làm quan T nghiệp Quốc Tử Giám, sau thăng Tế tửu. Hai con cụ là Đặng Văn OánhĐặng Văn Hớng đỗ Phó bảng đồng khoa Kỷ Mùi (1919) niên hiệu Khải Định thứ 4.

Đặng Văn Thuỵ là một chân nho, suốt đời giữ những chức học quan, sống giản dị, thích ăn khoai lang, ngời trong vùng thờng gọi là cụ là “Hoàng giáp ăn khoai” [14, tr. 50].

Là một Hoàng giáp nổi tiếng, câu đối và thơ chữ Hán của ông rất uyên thâm. Hồi còn làm Tế tửu Quốc Tử Giám, ông nổi tiếng về đôi câu đối nhân dịp một viên quan thị vệ xin câu đối viếng bố vợ lẽ:

Gia lễ hận vô tam nguyệt phục Quốc phong ái hữu tiểu tinh khầm

Nghĩa là: Giận sách gia tề (của Chu Hy) không có lệ đế tang ba tháng May cho tục mới còn đế chế cho bố vợ lẽ

Thơ Nôm và câu đối Nôm của ông cũng có khá nhiều, có cả một quyển thơ Nôm để dạy con cháu. Trong thơ văn có nhiều bài bộc lộ t tởng thức thời. Đây là một đôi câu đối ông đề cho một nhà nọ:

Xã hội văn minh man quỷ khứ Gia đình hoà thuận cát thần lâm

Nghĩa là: Xã hội văn minh quỷ thần sẽ bỏ đi Gia đình hoà thuận thần tốt sẽ vào ở

Hay nh bài thơ Nôm đề vào sổ vàng của Giám quốc thân thần Tôn Thất Hân.

Gẫm xem thế sự đã bàu nhàu

Lúng túng trong vòng trói buộc nhau Ba chữ văn chơng gà tục tác

Một bầy danh lợi cá hau hau...

Bài thơ ngụ ý đả kích bọn ngời vô lơng lúc bấy giờ chỉ biết xu nịnh, luồn cúi để đợc thăng quan tiến chức. Chính ông là ngời cơng trực, thẳng thắn không chịu đợc sự gò bó, luồn cúi cho nên ông đã bỏ quan về nhà. Lúc ông mất, nhiều

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 56 - 67)