Trò chơi dân gian và nghệ thuật sân khấu

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 94 - 99)

Trò chơi là hình thức mua vui, rèn luyện sức khoẻ, trau dồi đạo đức con ngời, góp phần làm cho phong tục tập quán, văn hoá - xã hội, cộng đồng, địa phơng ngày một chấn hng và phát triển lành mạnh. Nói chung trò chơi là của dân gian, của một tập thể cộng đồng. Cá nhân hoặc một nhóm ngời đứng ra tổ chức, chủ trì thì sự đóng góp của tập thể, của cộng đồng vẫn là chủ yếu, vẫn là yếu tố quyết định.

Tuỳ đặc điểm, phong tục tập quán, sở thích, điều kiện mà các địa phơng có những trò chơi giống nhau hoặc khác nhau. Ví dụ những nơi không có sông nớc thì không thể tổ chức đua thuyền đợc. Hoặc là, ở đâu cũng có nuôi trâu bò, nhng không phải địa phơng nào cũng tổ chức chọi trâu.

Đứng về góc độ tuổi tác, chúng ta có thể chia trò chơi ra hai loại: Trò chơi của trẻ em và trò chơi của ngời lớn.

Đứng về góc độ tính chất và nội dung, chúng ta có thể chia trò chơi ra làm nhiều loại khác nhau: Trò chơi thiên về sức khoẻ, trò chơi thiên về trí tuệ, trò chơi thiên về hài hớc mua vui, trò chơi thiên về kỹ thuật, khéo léo...

Về các trò chơi ở Nho Lâm đã đợc các nhà nghiên cứu trình bày trong công trình "Trò chơi dân gian xứ Nghệ" hoặc đăng tải ở một số báo, tạp chí. Vì vậy, trong giới hạn của luận văn này tác giả không có mục đích, yêu cầu thuật lại một cách chi tiết tiến trình các trò chơi, mà chỉ giới thiệu và nhấn mạnh một số trò chơi.

ở Nho Lâm trớc đây năm nào cũng tổ chức "chèo bơi" (đua thuyền) trong những ngày đầu xuân. Những ngời tham gia đua thuyền cần phải có kỹ thuật và sức khoẻ. Kỹ thuật là chèo thạo và đều. Sức khoẻ trớc hết là cánh tay

phải mạnh và dẻo, mới không bị mỏi mệt. Ngày trớc, ở đây đám thợ rèn và đám thợ cửa thờng thi chèo bơi với nhau. Vì không ai khoẻ tay bằng hai lớp thợ này. Mỗi chiếc thuyền là một ngời lái, khoảng mơi lăm tay chèo, chính giữa thuyền là một ngời vừa đánh cốc vừa thúc giục hoặc vừa hát, động viên các tay chèo ra sức.

ấn tợng ngày xuân, đối với các tầng lớp cộng đồng không chỉ là "Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ/Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh", mà chính là cây đu. Và hết đu tức là hết Tết. ở Nho Lâm, có năm khoán nào cũng mắc đu. Đu đợc trồng trên những cánh nơng mạ của khoán mình. ít thì trong làng cũng có dăm ba nơi trồng đu. Ngời tham gia các cuộc chơi đu có khi đông đến hàng trăm. Nhiều ngời đánh đu lên cao ngang hàng ròng rọc - Ngời xem thấy sợ, nh- ng ngời đánh thì không thấy ngợp. Nh thế mới thấy khoái, thấy hay, thấy đẹp. Có nhiều trờng hợp ngã đu bị chết ngất, phải đa đi cấp cứu hồi sức. Nhng những ngời ấy đến lúc sức khoẻ hồi phục, lại tiếp tục chơi đu, có khi lại chơi quyết liệt hơn.

Bây giờ, cùng với tiếng pháo, trò chơi đánh đu đã không còn ở làng Nho nữa. Hai ấn tợng nhất, cảm hứng nhất đã không còn tồn tại.

Trò chơi của ngời lớn rất nhiều, không thể kể hết. Trò chơi của trẻ em lại càng nhiều hơn, vì trò chơi của trẻ em đơn giản. Trẻ em lại nhàn rỗi, chứ không bận rộn nh ngời lớn.

Những buổi tối mùa hè, mấy anh em, chị em trong gia đình trải chiếu ra sân, nằm ngửa bụng lên trời thế là có ngay trò chơi "đếm sao". Mà đếm bằng đồng dao chứ không phải đếm thờng. Đếm một hơi đều đều, không ngừng, không nghỉ, không lặp. Ai đếm khéo, nhiều hơn là ngời ấy thắng. Hết trò đếm sao, bày ngay ra trò đố chuyện:

Cây chi trăm thớc Lá chi ba khe Sinh mùa hè Tử mùa đông

Sinh bạch, lão hồng Lão sinh, sinh tử

- Là cây gì? - ...? Chịu!

- Là cây gấc.

Có khi cha đố xong, hoặc cha nghĩ ra thì giấc ngủ đã ập đến lúc nào chẳng hay.

Trò chơi ngày hội ở làng Nho Lâm, tức là trò chơi những ngày Tết, những ngày tế lễ, hội hè, nh là thi vật, vật cù lộ, chèo bơi, đánh đu, xóc đĩa, chọi trâu, chọi gà, cờ thẻ, cờ ngời [12, tr. 280]...

Có thể nói, trong những ngày Tết, đầu mùa xuân và những tế lễ, hội hè, sân khấu hội diễn của làng Nho Lâm luôn tng bừng, nhộn nhịp. Làng có hai đội nghệ thuật nghiệp d, năm nào cũng dựng sân khấu biểu diễn. Đó là đội tuồng của khoán Hoè Thị, đội tuồng và cải lơng của khoán Phơng Đình. Còn các khoán khác thì lúc có lúc không, hoạt động không quy cũ. Kịch bản của các vở diễn là những kịch bản cũ đã đợc diễn qua nhiều năm, ở nhiều nơi. Cách truyền nghề theo lối truyền khẩu, bản năng, kinh nghiệm, cha truyền con nối. Cũng có khi mời thầy ở các nơi về luyện tập. Những dịp hội hè lớn, làng cho mời các đội tuồng chèo có tiếng ở các nơi về biểu diễn. Một trong những đội đợc ngời làng Nho Lâm mến mộ là đội tuồng Kẻ Gám (nay thuộc xã Tăng Thành - Yên Thành).

Ngoài hát tuồng, chèo, cải lơng, kịch nói, sân khấu ca trù cũng đợc mở ra ở làng Nho Lâm và không kém phần tng bừng, háo hức. Tuy nó không thu hút đợc đông đảo ngời nghe, ngời xem nh các loại sân khấu kia, nhng nó lại đợc các gia đình thuộc tầng lớp trên và tầng lớp khoa bảng, tri thức của làng hoan nghênh và u chuộng.

Gần làng Nho Lâm có 2 phờng ca trù tiểu hàng: phờng ca trù làng Vùng (nay thuộc Diễn Lợi) và phờng ca trù Vạn Phần (nay thuộc xã Diễn Vạn). Hai phờng này đợc làng Nho Lâm mời về hát. Con trai của cụ Tế là một ngời rất mê

hát ả đào. Trong thú chơi ca trù, đánh trống chầu không phải là ai cũng chơi đ- ợc. Có ngời đánh giỏi, nhng cũng có ngời chơi vụng...

3.1.7. ẩm thực

Cũng giống nh Phủ Diễn, nhân dân Nho Lâm chế biến nhiều loại đồ ăn thức uống truyền thống. Ngoài cơm, các loại ngô, khoai, sắn, đậu, lạc, vừng... thờng xuyên đợc nhân dân chế biến thành thức ăn. Nói về khái niệm "cơm", cần hiểu thêm một chút mới hiểu đợc ý nghĩa: Chính nghĩa của cơm là gạo nấu chín dùng làm món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày. Nhng trong dân gian nghĩa của từ "cơm" không phải chỉ có thế, nó rộng rãi hơn nhiều. Cơm độn khoai hoặc ngô, sắn đã là cơm rồi, là hạnh phúc rồi. Nhiều khi ăn khoai, ăn ngô, sắn gạc, sắn mốc, củ chuối, củ nâu trong bữa chính, bữa phụ, bữa đói, bữa no, nghẹn ngào nuốt mà ngời Diễn Châu vẫn nói là cơm. Từ "cơm" không phải chỉ nói về một loại lơng thực là lúa gạo, mà cả khoai, sắn, ngô, củ mài, củ chuối, rau... Vậy nên mới có các dạng cơm: cơm không (chỉ có gạo nấu chín, xa chỉ nhà giàu mới có), cơm độn, cơm toàn khoai sắn hoặc toàn rau (dạng đặc), cháo (dạng lỏng), ngô rang, khoai gieo (dạng khô)...

Xa có các món ăn nh: nổ, cốm, khoai vàu (khoai xéo), bún giá cá ruốc, bánh mớt...

* Nổ

ở Nho Lâm, ngời ta gọi lúa rang là "nổ". Có lẽ đó là từ địa phơng chăng? Nhng rang lúa để xay, giã vào tháng lắm ma, không nắng, mà rang lúa để ăn, rang cho hạt lúa tơi nổ xoè ra nh hoa cải để ăn thì phải gọi là nổ mới đúng.

Ngày trớc, thông thờng ở Nho Lâm có ba loại lúa: lúa nếp (nếp rồng, nếp đa, nếp thờng), lúa bát và lúa ré (bát và ré gọi chung là lúa tẻ, tức là lúa rang). Đến vụ tháng Mời âm lịch, nổ đợc dùng rất nhiều trong những đêm họp xóm, họp thôn, đến sáng ra ngời ta quét dọn đợc từng đống trấu do mọi ngời ăn nổ.

Cho hạt lúa dựng đứng giữa hai hàm răng và nhớ mỗi lần chỉ cho vào miệng một hạt thôi. Cắn nhẹ cho vỏ trấu tách ra khỏi hạt. Dùng lỡi lừa cho hạt vào phía trong, trấu ra phía ngoài môi rồi phụt trấu bay đi và nhai hạt nổ [20, tr.25].

Ăn nổ là ăn chơi, ăn cho thơm miệng, lúc nghỉ ngơi rỗi việc, có tính chất giải trí và quây quần trò chuyện, hội họp. Ngày nay ở nông thôn ngời ta ít ăn nổ. Có lẽ vì quá bận rộn với công việc thờng nhật, hơn nữa hàng quà bánh kẹo ngày càng nhiều nên ngời ta không còn dùng thứ nổ lích kích ấy nữa...

* Cốm

Cốm có nhiều loại: cốm dẹt, cốm phồng, cốm mật. Để làm đợc các loại cốm này, ngời ta phải chọn tuốt những bông lúa nếp khi còn xanh, về nhà ủ, rang, cất đặt kỹ càng. Đến tháng Mời âm lịch hoặc Tết Nguyên Đán, mới đem ra chế biến thành thành phẩm để sử dụng. Tiếc rằng, đến ngày nay, không mấy ngời chịu khó giữ gìn truyền thống này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khoai vàu

Khi dỡ khoai về, bà con chọn những củ ngon, thờng là loại khoai vỏ đỏ, ruột vàng, luộc chín, thái mỏng, đem phơi thật khô, bỏ vào hũ sành đậy kín. Đến lúc trời đổ ma, bão lụt, đem ra nhấm nháp. Loại khoai vàu này càng nhai kĩ càng cảm nhận đợc vị ngọt bùi và làm cho cảm giác những ngày ma lũ kéo dài nh ngắn lại.

* Bánh mớt chợ Cộ

Muốn có bánh cuốn ngon, phải có những điều kiện sau đây: chọn gạo ngon, bột xay thật nhuyễn, bánh tráng mỏng và chín, nhân nhiều và đủ (ít ra phải có hành mỡ tao lên), cuộn tròn và chắc.

Riêng bánh mớt chợ Cộ to gấp đôi, gấp ba bánh cuốn ở các nơi khác. Bánh mớt chợ Cộ trông thật thô, song ăn bùi và no bụng. Vì chỉ có loại bánh mớt này mới thích nghi với sở trờng ăn uống của nông phu và thợ rèn làng Nho ngày đêm đi truông, xuống đèo, lên động, đẩy xe cút kít. Bánh mớt chợ Cộ chủ yếu tiêu thụ trong làng, ít khi bán ra các chợ bạn.

Thô sơ, nhng thú vị nhất đối với ngời dân quê là bánh mớt ăn với ruốc hôi (dân ngoài Bắc gọi là mắm tôm). Nh dân Nho Lâm nói, bánh mớt ăn với ruốc hôi thì “ngồi ăn quên dậy”. Vì thế mới có câu chuyện, một ông thợ rèn của làng Nho sau khi đã ăn cơm no nê còn nhận lời thách của bạn ăn thêm đợc 50 cái bánh mớt

chợ Cộ - loại cực to. Phải chăng đó cũng là câu chuyện “thần kì” cho thấy ngời Nho Lâm ăn khoẻ, nằm trong quan niệm “ăn chắc mặc bền” của ngời xứ Nghệ.

Ngày nay, bánh mớt vẫn là món ăn phổ biến của ngời Nho Lâm và các xã khác, nhất là mỗi có dịp họp bạn, tiệc tùng, cánh dân “nhậu” thờng hay ăn bánh mớt với thịt chó, với lòng lợn. Ngay cả con cháu của quê hơng sinh sống ở các nơi khác khi có dịp về quê cũng không quên thởng thức và mang theo những làn bánh mớt để giới thiệu với bạn bè về hơng vị làng quê mình [39, tr. 74]...

* Nớc chè chát

Trớc đây, nớc uống của dân chủ yếu đợc lấy từ các mạch ngầm của đồi núi, từ các con khe. Ngời dân đào giếng hoặc bắt các vòi từ động rú dẫn về, nh khu vực ngàn Đại Vạc, Thần Vũ, núi Mụa, chân Trèo... Ngời làm lò cũng nh làm đồng từ lúc gà mới gáy cho mãi đến khuya mới về nhà, "Cơm bị, nớc bù (bầu)" mang theo, tròn bóng dựng đứng họ mới ngã ra giữa đồng vừa ăn uống vừa nói chuyện trạng rất vui vẻ. Đó là trớc, còn ngày nay, dân đã thực hiện xây dựng nếp sống mới, ăn chín uống sôi. Rất nhiều ngời a uống nớc chè chát (chè xanh), vì vậy mà hầu hết trong các đám xá, hội họp, kể cả thờng ngày đều không thể thiếu loại nớc mang đậm phong cách làng quê xứ Nghệ này.

Nhìn chung, trong mạch ngầm văn hoá tinh thần, làng Nho Lâm có một vị trí quan trọng, đóng góp vào những thành tựu chung của huyện Diễn Châu.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 94 - 99)