Đình, đền, chùa, nhà thờ, nhà thánh

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 99 - 112)

Nho Lâm xa là một xã rộng lớn, dân làng thờ nhiều loại thần, thiên thần có, nhiên thần có, nhân thần cũng có, nên có nhiều kiến trúc văn hoá dân gian: khoảng 20 ngôi đền, 25 đình, chùa, miếu mạo. Nhng đáng tiếc là qua thời gian, cho đến nay thật khó mà thống kê đầy đủ tên gọi, sự tích, chuyện kể về các đình, đền, chùa miếu mạo đó. Qua tìm hiểu, bớc đầu chúng tôi mới chỉ biết đợc những thông tin sau:

ở Nho Lâm, các giáp, khoán xa đều có đình làng. Có các đình lớn (không kể “giang đình”) nh đình Thanh Kiều, Phơng Đình, Văn Lâm, Nhân Mỹ... nhng cho đến nay, cũng nh các đền, chùa, do nhiều nguyên nhân, đình làng không còn

nữa, chỉ còn một vài dấu tích ở một số xóm. Thay vào đó là các nhà văn hóa xóm đợc đầu t xây dựng khang trang, đáp ứng nhu cầu giải trí, hội họp của nhân dân.

Về đền, thì có hai đền lớn đợc toàn dân Nho Lâm thờ phụng là: - Đền Hạc Linh.

- Đền Mã Yên (đền Trầm Hơng): thờ Mộc thần - cây gỗ trầm hơng. Ngoài ra, còn có các đền nh:

- Đền Cao Lỗ: thờ tớng Cao Lỗ (tớng của An Dơng Vơng), tiền đại viễn tổ họ Cao, phối thờ ông Non bà Non và các thế hệ họ Cao (10/2 Âm lịch giỗ tổ, hằng năm con cháu tụ hội rất đông).

- Đền Xuân Sơn: thờ Bản xứ th mạch uy linh đại vơng.

- Đền Rú Mụa: nằm trên đất Diễn Phú, cha rõ thờ ai, có ngời nói thờ ông Khổng Lồ gánh núi lấp biển, có ngời nói thờ Sơn thần. Đền bị phá năm 1969, nay chỉ còn miếu thờ.

- Đền Văn Lâm: thờ Bản thổ Chiêu Nh uy linh (một ngời họ Phạm thi đậu Tiến sĩ).

- Đền Đông Bích: thờ thần bản thổ.

- Đền Đông Hội: thờ Đơng cảnh Thành hoàng [39, tr. 71, 72]. - Đền Trại Nghè: cha rõ thờ ai, bị phá năm 1979.

- Đền làng Xuân Dơng: thờ ai cha rõ.

- Đền Nhà Bà: thờ đức Thánh mẫu Liễu Hạnh công chúa.

- Đền Rú Chạch (còn gọi là Cửa Truông): thờ đức Thánh mẫu Liễu Hạnh công chúa (?).

- Đền Rú Lá (còn gọi là Trại Lá, Cửa Trại): một thắng cảnh trớc kia, thờ ai cha rõ. Đền từng là địa điểm họp Chi bộ Nho Lâm, trao đổi tin tức cách mạng.

- Đền Nẻ (nay thuộc Nghi Yên): thờ công chúa Bạch Y. - Đền Rú Kìm: thờ ai cha rõ.

- Đền Vực Trúc: thờ ai cha rõ, ở cầu khe Vờn, ở xóm 2 Diễn Phú.

- Nghè Bạch Y: thờ vọng Bạch Y công chúa, ở xóm 22 Diễn Phú [41, tr. 54].

ở Nho Lâm có rất nhiều thần tích về đền chùa. Có thời kì khi Xuân Dơng (của Diễn Phú) tách ra thành một làng riêng với Nho Lâm, dù có 17 hộ gia đình

nhng vẫn có đình làng, có đền thờ và thật kỳ thú là họ thờ đến 18 vị thần. Tiếc rằng cho đến nay, các tự điển ghi chép thần tích ở Nho Lâm không còn nữa, số ngời nhớ thần tích không nhiều, các cụ cao niên lại "về đất" gần hết.

Về chùa, ở Diễn Thọ có chùa Rú Ta và chùa cậu Bợ, ở Diễn Phú có chùa Ba Nàng.

Trớc đây ở các khoán còn đắp các gò ở địa phận đồng ruộng của khoán mình, gọi là “mô” để làm đàn tế thần Nông. Nhng cũng chỉ ở mức độ đơn giản mà thôi.

Về nhà thờ: Nho Lâm là vùng đất sản sinh ra nhiều ngời tài, nhiều dòng họ khoa bảng nổi tiếng, vì vậy ở đây các dòng họ nh họ Cao, họ Đặng, họ Nguyễn, họ Vũ... đều có nhà thờ họ. Nhng quy mô lớn nhất và đợc xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá là nhà thờ đại tôn họ Cao.

Bên cạnh nhà thờ họ, xã có nhà Văn thánh (còn gọi là văn chỉ, văn miếu), thờ Đức thánh Khổng Tử. Về kiến trúc, nhà thánh có 3 ban: Thợng điện, Trung điện, Hạ điện; 2 nhà tả - hữu và 2 nhà để 2 tấm bia ghi danh những ngời đỗ đạt. Liệt tự (ba ban) này để thờ phụng. Trong cùng thờ Đức Khổng Tử và tứ phối là Nhan Hồi, Tăng Sâm, Khổng Cấp (Tử T) và Mạnh Kha (Mạnh Tử). Đó là các bậc

á thánh hay đại hiền. Lớp thứ 2 thờ những vị hiền tài nổi bật trong giới Nho sĩ, có 72 ngời hiền là học trò của Khổng Tử và Chu Văn An, Hàn Thuyên ở Việt Nam. Lớp thứ ba thờ những ngời đỗ đạt từ tiến sĩ, cử nhân và những ngời làm quan của xã. Hằng năm, hội văn tế 2 lần vào mùa xuân và mùa thu. Xã có ruộng tế Thánh, dành một phần hoa lợi cho những ngời đỗ đạt, theo từng cấp.

Ngày xa, xã nào có nhà trùng diêm nh nhà thờ họ Cao là xã đó có ngời đậu đại khoa. Nếu giàu có đến mấy mà không có ngời đỗ đạt cao thì việc làm nhà trùng diêm là phải phá dỡ. Năm 1904, cụ Đặng Văn Thuỵ đỗ đệ nhị giáp Tiến sĩ Đình nguyên (đỗ đầu kì thi đó), theo lệ cụ đợc tự chọn đất giao cho địa phơng trích công quỹ xây một cái đình nghỉ cho mình. Vì mến cảnh Cồn Ngô thanh tú, cụ bàn với xã dời đình Hoè Thị ra đó làm giang đình, đồng thời dời cả chợ theo ra nên chợ cũng có tên là chợ Giang Đình. Giang đình có một thợng điện 3 gian, một hạ điện,

trung điện 3 gian, hai đầu có 2 bia đá to vào cao 1,7 m để ghi những ngời đỗ đạt qua các năm, ghi công lao của xã.

Trớc đây, cứ 3 năm xã tổ chức một lần lễ Nhơng, thuê thợ tạc 3 ông to cao tận nóc nhà, gọi là Tam thánh. Ngoài ra còn bẻ tứ Bồ Tát, bát Kim Cơng, tổng cộng tất cả 15 ông. Tiền thuê hết 120 quan tiền, nếu tính ra thóc thì cũng nhiều. Nhân dân để ra 5 sào ruộng cổ cầu khôi làm lễ chẩn (lễ này có trầu, rợu, xôi cơm cháo, nổ, lễ xong cho thiên hạ cớp, tức là chẩn). Lệ này duy trì đến năm 1911 khi cụ Đặng thôi quan về mới bỏ.

Trải qua thời gian chiến tranh, sự biến động tác động của khách quan... là những nguyên nhân làm cho những giá trị văn hoá vật thể hoặc bị biến mất, hoặc bị h hỏng nặng. Để bổ sung vào giá trị truyền thống văn hoá quê hơng đất nớc, việc khôi phục các đình, đền, chùa, nhà thờ... trở thành nơi sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo và sinh hoạt dân gian, lu giữ giá trị tích cực là điều không đơn giản, cần có thời gian tính toán, có sự phối hợp của nhiều cấp, ban ngành hữu quan.

3.2.2. Văn bia

Bia và văn bia là một loại t liệu lịch sử - văn hoá hết sức quý giá, phản ánh những hoạt động của làng xã, ghi công đức những ngời đỗ đạt khoa cử, ghi lại các công việc quan trọng, thậm chí là những việc đời thờng... Nhiều tấm bia trở thành báu vật và là niềm tự hào của quê hơng. ở đây, xin giới thiệu một số bia đợc các nhà nghiên cứu su tầm, dịch nghĩa, nói về cầu, giếng, về nhân vật, mộ chí, đợc tập hợp trong "Văn bia Nghệ An" của nhà nghiên cứu lịch sử - văn hoá xứ Nghệ Ninh Viết Giao.

* Bia cầu Anh Liệt

Tiểu dẫn:

Cha rõ tình trạng bia này ở Nho Lâm ra sao. Chắc không còn. Cũng cầu này, năm Bảo Đại thứ 3 (1928) đợc làm lại. Trong văn bia làm lại này có nhắc tới văn bia đời Tự Đức năm Canh Tuất (1850), nhng cũng không nói ai soạn bia năm Canh Tuất.

Sông có cầu khi nào không thông suốt, thì cầu phải bằng đá, mới có thể lâu đợc. Địa đầu xã ta có khe suối, nguồn từ núi Đại Vạc chảy về, chảy qua các nơi dân c ở phía Tây rồi đổ vào đầm Văn Lan rộng lớn. Hình ảnh buổi chiều cá nhảy lên núi, nớc trong sâu có sóng gợn. Từ cổ gọi là Anh Liệt tức nơi ấy đấy.

Ngay giữa khe suối trớc có cầu gỗ lim. Đầu thời Tự Đức, cầu lại nát. Trên dới trong thôn bảo nhau rằng: đá núi Nhuệ Sơn, Thanh Hoá rất đẹp, cầu cống địa ph- ơng sở tại đều dùng đá ấy. Liền uỷ cho tri xã Cao Khắc Doãn, phó lí Cao Khắc Ban, khóa sinh Đặng Huy Tuấn, Cao Đăng Thọ đến nơi ấy. Thuê thợ lành nghề chế phiến đá, rồi theo đờng bể chở về. Khi đá đủ rồi, khởi công xây dựng, đến hăm ba tháng năm cầu làm xong, phí tổn không kém ba nghìn bốn trăm quan tiền. Nghĩ rằng lòng sông to mà không có cầu thì đờng đi không thông suốt, nếu làm bằng gỗ tuy là gỗ lim, không thể giữ đợc cho không hỏng. Đá cũng là vật thờng thôi, cha chắc đã trọn đời mãi. Thế nhng, cột đá dựng giữa lòng sông để bỏ gỗ lim đi, thực đã khác xa lắm đó. Mà từ nay về sau các ngài trong xã nên nghĩ đến công sáng tạo, một lòng bảo hộ. Vì trong trời đất không có gì không bị loại, mà để cho có con ng- ời không bị hoại, không phải đem búa rìu vào núi đẽo đá thành ngời để lại. Dù làm bằng gì, cầu ấy ở xã ta vẫn gọi là Anh Liệt.

Nhớ truyện cũ mang hịch quan vào tìm Mao công, cỡi xe ngựa Tứ qua cửa T Mã, không phải không có đấy sao. Có phải đâu chỉ có đồng ruộng thì cày, có rừng thì lấy củi, có phố thì ở, có chợ thì họp, có đờng thì cứ đi mà không trở ngại đâu? Đấy là lẽ làm cầu đá trên khe suối ở xã ta đấy. Nhân thế ghi bia, Hoàng triều Tự Đức năm thứ ba, năm Canh Tuất (1850).

* Bia Giếng Hội

(Bình Kiều khoán Hội tỉnh bi ký) Tiểu dẫn:

Phần đầu trên của bia có hình hổ phù chạm nổi. Phần đầu cao 42 cm, rộng 73 cm, chóp cao 18 cm, chóp rộng 18 cm. Thân bia rộng 66 cm, cao 84 cm, dày 19 cm, mép viền 6 cm. Đế bia 1 chiều 84 cm, 1 chiều 42 cm, cao 329 cm.

Giếng Hội thuộc khoán (thôn) Bình Kiều, làng Nho Lâm cũ. Khoán bình Kiều bây giờ gọi là xóm Thanh Kiều, xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, Nghệ An.

Bia trớc đặt trên bờ giếng, đặt lộ thiên không có nhà. Nay đợc đa về đặt tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã Diễn Thọ. Chữ trên bia nhiều chỗ đã bị mờ, sứt mẻ, xây xát, rất khó đọc. Sau đây chỉ là bản phỏng dịch những câu, những chữ còn đọc đợc.

Nội dung bia:

Tháng 6 năm Canh Ngọ, triều Tự Đức 23 (1870), các bậc kì lão cùng nhân dân khoán họp bàn về việc đào giếng, tạo nguồn nớc cho nhân dân dùng. Khoán ta ở gần cầu đá, gần chỗ nguồn nớc. Có thể đào đợc ở đám ruộng 3 sào của bà Hoàng Thị… bán cho khoán.

Ngày 28 trong tháng ấy là ngày thi công. Toàn thể dân khoán dốc sức làm 6 - 7 ngày nhng cha xong việc. Sau đó dân khoán Tĩnh Nguyên (sau là khoán Phơng Đình) đến giúp một ngày. Sau đó nữa, các khoán khác là Sơn Đầu, Nhân Thọ, Thăng Cao, Trung Phu và cả Tĩnh Nguyên cùng đến đào. Nh vậy, phải mất 11 - 12 ngày mới đào xong giếng.

Giếng đào xong, nớc nhiều và ngọt. Lợng nớc đủ để cung cấp cho dân dùng. Từ đó, các khoán trong làng cũng noi theo xóm Bình Kiều để đào giếng. Cho nên, nguồn nớc ở trong làng khá nhiều. Nhng đến mùa hạn hán, giếng trong làng bị khô, dân tập trung giếng gần sông (tức giếng Bình Kiều) để múc nớc. Cho nên giếng cạn, nớc đục.

Vì thế, sau này, dân khoán phải đào thêm một giếng mới nữa mới đủ dùng. Quan Giáo thụ Văn Lâm là Cao Tiềm Phủ (tức Cao Đăng Ngoạn) thuật (soạn lời).

Đinh Mão khoa nhất trờng Cao Trọng Tịnh cung tả (viết chữ). Thí sinh Cao Văn Dự cung khắc (khắc chữ vào bia đá).

Mặt sau bia ghi tên những nhà hảo tâm quyên góp. Cuối phần sau bia ghi: Nhị giáp Tiến sĩ hu khanh Mã Phong Đặng Văn Thuỵ cung kí.

Khải Định bát niên, tứ nguyệt, sơ tam nhật.

(Ngày 3 tháng T, triều vua Khải Định thứ 8 (1925)).

Ghi chú: Theo lời văn bia, dân khoán Bình Kiều (Thanh Kiều) có 2 lần đào giếng. Và theo niên đại ghi trên bia, mặt trớc thuộc triều Tự Đức, mặt sau thuộc triều Khải Định, 2 niên đại cách nhau khoảng 55 năm. Hiện nay vẫn còn dấu vết của 2 giếng.

* Bia ghi Văn hội, Sĩ hội

(Nho Lâm văn hội sĩ hội bi kí) Tiểu dẫn:

Hiện nay (tháng 12 - 2002) tại sân Uỷ ban nhân dân xã Diễn Thọ có hai tấm bia. Một bia giếng Hội; Hai bia Văn hội sĩ hội Nho Lâm. Bia Văn hội sĩ hội Nho Lâm có đủ đầu, thân và đế bia. Đầu bia chạm trổ hình hổ phù, rộng 64 cm, cao 63 cm, dày 26 cm (trong đó vai bia phía dới rộng 50 cm, phía trên rộng 30 cm). Thân bia rộng 68 cm, cao 118 cm, dày 22 cm. Bốn mép thân bia chạm nổi rộng 8 cm. Đế bia hình khối chữ nhật dài 100 cm, rộng 52 cm, cao 37 cm. Trớc kia bia đặt tại nhà Văn chỉ ở thôn Thị Đồng. Sau tại nhà Văn chỉ bị phá, bia đợc đem về đặt tại sân Uỷ ban. Bia có hai mặt trớc và mặt sau. Nay xin phiên âm lại và dịch nghĩa. Chữ bị mờ, mất không đọc đợc, thay bằng...

Bản dịch:

Bia Văn hội sĩ hội Nho Lâm ghi:

Những ngời đậu Đình nguyên, Phó bảng, đậu Xuân thí tam trờng, đậu Giám sinh hơng cống triều Lê, Cử nhân triều Nguyễn đều vái tạ mà viết rằng:

Văn hiến xã ta có từ xa. Đời Lê Vĩnh Hựu (1735 - 1740) đã chọn đất và làm đền ở đây. Các bậc tiền bối đã bỏ tiền ra mua và làm. Từ đó đến nay liên tiếp ghi tên những ngời đậu đạt, mở ra sự mong mỏi cho dân trong châu ta... khắc tên vào đá truyền lại về sau không bao giờ mất.

- Đặng Văn Thuỵ đậu Cử nhân khoa Nhâm Ngọ (1882) đời Tự Đức, đậu Tiến sĩ đệ nhất danh đệ nhị giáp đình nguyên khoa Giáp Thân (1904) đời vua Thành Thái, làm quan đến Giáo thụ, Hồng lô tự khanh, Tế tửu Quốc Tử Giám.

- Cao Nh Nhật đậu Giám sinh khoa Giáp Ngọ (1654) niên hiệu Thịnh Đức, đậu (Xuân thí) Tam trờng khoa Giáp Thìn (1724) niên hiệu Cảnh Trị, làm quan đến Tri huyện Thọ Xuân, thuỵ là Cao Lão.

- Nguyễn Ngô Thành đậu Giám sinh khoa Đinh Dậu (1717) niên hiệu Vĩnh Thịnh, đậu Xuân thí tam trờng khoa Giáp Thìn (1724) niên hiệu Bảo Thái, làm quan đến Nội điện văn chức, thuỵ Danh Công.

- Cao Bá Tuyên đậu Giám sinh khoa Quý Mão (1723), đậu Tam trờng khao Đinh Vị (1727) niên hiệu Bảo Thái, thuỵ là Lý Tẩu.

- Đinh Phu Tiên đậu Giám sinh khoa Quý Mão (1747) đậu Tam trờng khoa Mậu Thìn (1748) niên hiệu Cảnh Hng, thuỵ là Hoằng Thạc.

- Đặng Văn Oánh đậu Cử nhân khoa Nhâm Tý (1912) đời vua Duy Tân, đậu Phó bảng khoa Kỷ Vị (1919) đời vua Khải Định, làm quan đến án sát.

- Đặng Văn Hớng đậu Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906) đời vua Thành Thái, đậu Phó bảng khoa Kỷ Vị (1919) đời vua Khải Định, làm quan đến Thợng th.

- Cao Khắc Khoan khoa thứ không rõ, thuỵ là Ôn Hậu. - Cao Duy Trinh khoa thứ không rõ, thuỵ là An Nhân.

- Cao Bá Khối đậu Tam trờng khoa Canh Tý (1720) niên hiệu Bảo Thái, làm quan đến Nội điện văn chức. Thuỵ là Văn Chức.

- Đinh Khánh D đậu Hơng cống khoa Canh Tý (1720) niên hiệu Bảo Thái, thuỵ là Trực Lợng.

- Cao Bá Trù đậu Hơng cống khoa Kỉ Dậu (1729) niên hiệu Vĩnh Khánh, thuỵ là Khải Định.

- Cao Trọng Đơng đậu Hơng cống khoa ất Mão (1735) niên hiệu Vĩnh Hựu, thuỵ Hoằng Đạo.

- Cao Hoằng Quán đậu Hơng cống khoa Đinh Mão (1747) niên hiệu Cảnh H- ng làm quan đến Tri huyện Trung Sơn, thuỵ là Văn Hiến.

- Cao Trọng Thứ đậu Hơng cống khoa Kỷ Mão (1759) niên hiệu Cảnh Hng, làm quan đến Giảng dụ, thuỵ là Thông Đạt.

- Phan Huy Dung đậu Hơng cống khoa Kỷ Hợi (1779) niên hiệu Cảnh Hng, thuỵ là An Trinh.

- Nguyễn Thế Cát đậu Hơng cống khoa Quý Dậu (1813) đời vua Gia Long, làm quan đến tri huyện Phù Ninh tặng đồng Tri Phủ, thuỵ là Đôn Nhã.

- Cao Đăng Ngoạn đậu Cử nhân khoa Quý Mão (1843) đời vua Thiệu Trị, làm quan đến tri huyện Hoành Bồ, quyền Tri phủ Sơn Định, thuỵ…

- Cao Trọng Sính đậu Cử nhân khoa Đinh Vị (1847) đời vua Thiệu Trị, làm

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 99 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w