Giai thoại về cụ Cao Đăng Tuân (Hàn cả)

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 71 - 72)

Cao Đăng Tuân là con đầu của Cử nhân Cao Đăng Ngoạn, cháu Sinh đồ Cao Đăng Kiêm, bác của Cử nhân Cao Thúc Tuấn. Sau khi đậu Tú tài khoa Quý Dậu (1873), cụ đợc bổ Hàn lâm viện đài chiếu. Vì thế, ngời Nho Lâm gọi là cụ Hàn cả. Hiện chúng tôi mới su tầm đợc một vài giai thoại về cụ:

Cầu Anh Liệt lúc đầu đợc bắc ở khoán Thanh Kiều thẳng sang làng Vông. Vì dân làng Vông nhiều ngời bị ốm đau, gà vịt, trâu bò hay chết, nên cụ Hoàng Kiêm bàn với cụ Đặng Văn Thuỵ dời lên cồn Bọ. Cầu đợc dựng lên, có lên là cầu Anh Liệt. Cụ Cao Đăng Tuân vốn là thầy địa lý không đồng ý, kịch liệt phản đối. Bởi thế, ngời em trai là Tú tài Cao Đăng Giản (bố của Cử nhân Cao Thúc Tuấn) làm câu đối chế rằng:

Đồng Bọ bắc nên cầu hay tám vạn t ngậm miệng Cồn Dung xây nên cống, trạng ba mơi sáu xoi tai

Truyện kể “Phần sào nhi tán“:

Nghe nói ngày trớc nhà cụ Tế có một cây sung thật to cao (có ngời nói là cây gạo Nhân Hoà). Trên ngọn cây có ổ quạ, ổ cà cởng suốt ngày kêu đinh tai nhức óc. Vì thế, cụ Tế sai đầy tớ lên đốt ổ quạ, ổ cà cởng đi. Thấy thế ô Hàn cả nói: “Phần sào nhi tán”, nghĩa là Đốt ổ mà đi. ý muốn ám chỉ cụ Tế.

Truyện kể “Không thèm chạm mặt cụ Tế“:

Cụ Tế và cụ Hàn vốn không a nhau, nh mặt trăng với mặt trời. Hễ cụ Tế đi họp làng thì cụ Hàn cả vắng mặt, hễ cụ Hà đi họp thì cụ Tế vắng. Hai cụ khục khặc nhau vì nhiều nguyên nhân. Có lần cụ Hàn làm thầy địa lý, lấy đất dựng đình làng Xuân Sơn. Dân Xuân Sơn ốm đau, nhiều nhà phải đem ruộng bán cho dân Nho Lâm. Thấy thế, cụ Tế gặp lý dịch làng Xuân Sơn nói:

- Để tôi xoay lại hớng đình cho. Đã thế này thì không ổn.

Đình đợc xoay hớng lại, làng Xuân Sơn trở lại làm ăn yên ổn, thịnh vợng. Thấy thế cụ Hàn trách cụ Tế: Sao không để thế, để cho dân Nho Lâm kiếm thêm chút ít mẫu ruộng của làng Xuân Sơn [36, tr. 82].

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w