Tính cách con ngời, ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 90 - 94)

Khi đề cập đến con ngời Diễn Châu, sách "Đồng Khánh ngự lãm địa d chí lợc" có viết nh sau: "Đất xấu dân nghèo, phong tục cần kiệm, chất phác. Dân miền ven biển làm nghề tôm cá. Dân miền ven núi chặt củi đốt than để mu sinh, ăn mặc cùng là việc tang, việc tế không chuộng xa xỉ, hoang phí..." [14, tr. 102]. Nhận xét đó đúng với nhân dân Nho Lâm. Nhng khí chất con ngời, cử chỉ, việc làm, lối ứng xử của dân Nho Lâm không thể nhầm lẫn với các nơi khác đ- ợc.

C dân ở các địa phơng khác thờng dùng hình ảnh "Cơm bị, nớc bầu, quần cộc" để chỉ ngời Nho Lâm. Trong "Nho Lâm phong thổ kí" có đoạn chép: "Phong cách của dân Nho Lâm là thẳng thắn, chất phác, có khi nóng nảy cục cằn. ít thấy có lối đa đẩy khéo léo nh một số nơi khác. Thấy sai trái thì nói ngay, thấy đúng đắn thì khen ngợi. Một nhà có việc, cả xóm đến giúp. Một nơi bị hoả hoạn, cả xã đến chữa...".

Phải thừa nhận dân Nho Lâm là những ngời có sức khoẻ, thân hình nở nang, ăn khoẻ, uống khoẻ. Họ là những đô vật nổi tiếng khiến các làng bạn phải thán phục, kinh sợ. Có ông giỏi vật đã từng nhấc nổi đối thủ của mình để quẳng ra khỏi đấu đài. Có ngời trong một lúc ăn hết 50 cái bánh mớt loại to. Ngời thì

uống hết 16 bát chân voi nớc chè xanh. Ngời vác bổng cả xe cút kít lội qua cánh đồng rộc sâu.

Thân hình cao to, "chân tay gân guốc, bắp thịt nở nang, màu da bóng nhoáng. Suốt ngày trong khi làm lò, họ ở trần trùng trục, chỉ mặc mỗi cái quần đùi, có khi đóng chiếc khố vải, đội nón đan để chống tàn lửa bay lên đầu. Mỗi khi ra chai (tức là khối sắt đã luyện, còn gọi là phôi sắt - TQT), với cái búa tạ, nện vào khối sắt đỏ ngòm trông thực hùng dũng" [39, tr.25].

Ngời Nho Lâm có tinh thần đoàn kết cao, một ngời bị ức hiếp thì cả xã bênh vực. Vào năm 1936, để bảo vệ một ngời phu làng mình làm ở cống Tuynen (Yên Thành), toàn thể dân phu Nho Lâm quây lại đánh cho cả cai và Tây phải bỏ chạy. Phu Bắc Kì nổi tiếng là cứng cổ nhng cũng phải nể sợ phu Nho Lâm. Quan lại, địa chủ, cờng hào ngày trớc cũng phải "kiềng" mặt ngời Nho Lâm.

Nhân dân các nơi có thái độ nể trọng ngời làng Nho. Cũng chính vì khâm phục tính cách nên ngời ta dùng hình ảnh "cứt sắt" rất cứng rắn, sắc nhọn để ví dân Nho Lâm - dân cứt sắt: "Dân các làng lân cận có thái độ vì nể họ, chính vì khâm phục con ngời của họ, ngời ta thờng gọi đùa dân Nho Lâm là dân "cứt sắt". Cứt sắt có tính chất cứng rắn sắc nhọn".

Nh vậy, có thể thấy rõ về khí chất của dân nơi đây là thẳng thắn, trung thực, cần cù, kiên trì, siêng năng, có sức khoẻ và có tinh thần cấu kết cộng đồng cao... Đặc điểm tính cách đó đã và đang đợc con cháu ngày nay phát huy trong lao động sản xuất, đối nhân xử thế thờng nhật.

Về đặc trng ngôn ngữ, cách phát âm của dân Nho Lâm và vùng phụ cận giống với các huyện khác của Nghệ An và Hà Tĩnh. Xét theo thanh điệu, ở đây thanh ngã nhập với thanh nặng: đã - đạ, ngã - ngạ, mã - mạ... Song có điều khác là trong cách phát âm của dân Nho Lâm tồn tại thanh ngã, thanh ngã này nằm ở âm tiết mang thanh hỏi. Hay nói khác đi là những âm tiết mang thanh hỏi thì có sự biến đổi sang thanh ngã: hỏi - hõi, tổ - tỗ, cổ - cỗ...

Chúng ta biết rằng thanh ngã xuất phát gần ngang với cao độ của thanh huyền, xuất phát ở âm vực thấp nhng kết thúc ở âm vực cao. Thanh này bị gãy ở

giữa, tiếng thanh bị mất hoàn toàn biểu thị động tác tắc nghẽn thanh hầu đã xảy ra ở vào giữa quá trình phát âm. Thanh ngã ở Nho Lâm hiện tắc họng, nghẽn thanh hầu xẩy ra quá rõ. Qua cách phát âm, thanh sắc đã nhập với thanh nặng. Theo chúng tôi, các ấn tợng "nặng, trầm" trong phát âm của ngời Nghệ - Tĩnh phải kể đến công lao to lớn của thanh sắc này. Bùi Dơng Lịch phải đợc kể là nhà Nghệ Tĩnh học đầu tiên. Ông đã nhận xét quá sắc sảo nhiều điều, trong đó có cả ngôn ngữ: "Thổ âm của ngời Nghệ An đục và nặng (trọc), nhng đều có thể bắt chớc đợc tiếng khác đợc, vì nặng thuộc âm cung mà âm cung thì thuộc hành thổ... Văn chơng ngời Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, ít bóng bẩy (hoa lệ). Vì văn chơng là của tiếng lòng, khí chất con ngời nh thế nên phát ra lời văn cũng thế [35, tr. 217].

Về từ vựng - ngữ nghĩa, ở Nho Lâm còn đang tồn tại nhiều từ cổ, kiểu nh pheo - tre, mấn - váy, xán - ném, đẹt - ném, gơi - sân... ở xã còn có cảm từ “mà lề” - hoặc “mà lệ” thờng đứng cuối câu, biểu thị ý nhấn mạnh [47, tr. 126 - 127]. Từ này đã xuất hiện trong ca dao để định danh một địa chỉ:

Nho Lâm tiếng nói nặng nề Lời nói đi trớc mà lề theo sau

Đi tìm sự khác biệt trong ngôn ngữ ở Nho Lâm, chúng tôi thấy có sự khác biệt trong nội bộ của làng. Đó là tiếng nói của làng Bình Sơn có phần khác hơn so với tổng thể chung về ngôn ngữ ở Nho Lâm. Tiếng nói của làng này - từ âm điệu đến một số từ ngữ khác hẳn với những làng bên cạnh, cùng trong một xã, một vùng. Âm điệu, ngữ điệu và một số từ ngữ của họ pha trộn giữa tiếng miền Bắc và tiếng miền Trung. Ví dụ: Tiếng phổ thông gọi là cây đu đủ, ở đây gọi là cây dầu dầu. Con gà trống thì gọi là con gà cộc. Tiếng miền Bắc “mày đi đâu về đấy”, và tiếng miền Trung “mi đi mô về đó”, thì tiếng ở đây là “mầy đi đâu về đó”. Âm điệu của tiếng nói thì nhẹ hơn.

Vì sao lại có sự khác lạ về tiếng nói nh vậy?

Ngời dân ở Diễn Phú giải thích rằng: Ông tổ của dân Bình Sơn là Trịnh Phúc Đậu, vốn làm nghề nhủi cá, ở miền duyên hải tỉnh Hải Dơng, di dân vào

đây lập ấp làm ăn, sinh sống. Và vì thế, ngời Bình Sơn dù nói tiếng Nghệ Tĩnh nhng vẫn mang dấu ấn ngôn ngữ xa xa của địa phơng mình [41, tr. 48].

3.1.5. Lễ hội

Về lễ tết, bà con Nho Lâm xa và nay đều thuận theo các phong tục cổ truyền của đất nớc. Lớn nhất trong năm là Tết Nguyên Đán, rồi Rằm tháng Giêng (15 - 1), Trung nguyên (15 - 7), Trung thu (15 - 8). Ngoài ra, các ngày lễ tết khác nh: Tết Thanh Minh (3 - 3), Đoan Ngọ (5 - 5), Hạ Nguyên (15 - 12) nhân dân các khoán, giáp cũng thực hiện đầy đủ nghi lễ, cúng tế, diễn trò một cách vui vẻ và có ý nghĩa. Chúng tôi xin phép không đề cập cụ thể về các ngày lễ tết này.

Ngày trớc, Nho Lâm rộng lớn, nhiều đình, đền, miếu mạo nên hoạt động

lễ hội cũng khá nhộn nhịp trong một năm. Nhng lớn nhất vẫn là lễ tế Thần nông vào đầu xuân. Nhân dân làm lễ khai hạ và hạ điền để cầu mong sự làm ăn yên ổn, mùa màng tốt tơi và nghề nông phát đạt. Sau lễ khai hạ, bà con mới ra đồng làm việc, nhiều ngời mới bắt đầu làm một việc mới lấy may, làng cũng bắt đầu mở lễ hội kỳ phúc vào giữa tháng Hai âm lịch, thờng gọi là kỳ đại tế hay hội làng ở đền Hạc Linh Sơn, Mã Yên Sơn... Trong lễ hội, nhân dân cúng tế nhiều vị thần, thánh, cho thấy tín ngỡng dân gian đã hoà trộn với tín ngỡng tôn giáo, phù hợp với tâm linh, với cách nghĩ của mọi ngời.

Các lễ hội lớn nhỏ trong năm thờng hay diễn ra các nghi thức nh: lễ rớc nớc, lễ mộc dục, tế gia quan, rớc nghênh thần, đại tế, ăn uống tại đình. Lễ rớc thần rất trọng thể, dân ra xem rớc hai bên đờng và đi theo đám rớc rất đông. Đại tế cũng là nghi thức quan trọng và trang trọng nhất khi thần vị đã đợc rớc về đình. Tại lễ này làng thờng mổ trâu, bò, mổ lợn, giết gà để cúng các vị thần...

Trong những ngày lễ hội và cả những ngày Tết, ở các đình làng của xã diễn ra nhiều hoạt động vui chơi giải trí nh đấu vật, hát tuồng, hát chèo, đốt pháo. Nho Lâm nổi tiếng về luyện sắt, rồi nổi danh về những lò vật, đô vật khoẻ, gân guốc, có kỹ thuật, thể hiện tinh thần thợng võ. Cho đến ngày nay, một số giai thoại về các đô vật lừng danh của Nho Lâm vẫn còn lu truyền nh truyện ông Phủ Kiến, cố Chẹm... Ngời Nho Lâm rất thích văn nghệ, múa hát. Hát

tuồng pha lẫn hát chèo, xen kẽ các điệu hát của ngời Nghệ Tĩnh nên ngời ta th- ờng gọi là phờng trò, tức là đợc dân gian hoá, cách điệu trong khi diễn. Trong những ngày hội, tết xa Nho Lâm thờng xuyên rộn vang và sáng rực trong tiếng pháo nổ, pháo bông, pháo hoa. ít ra thì ở Diễn Châu cũng có nhiều nơi làm đợc pháo bông, pháo hoa nh Yên Sở chẳng hạn, vậy nên cũng không phải là khó kiếm, khó mua lắm.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an) (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w