(từ tháng 5 năm 1975 đến tháng 12 năm 1978)
Sau khi giành độc lập, hầu hết các quốc gia ĐNA đều bày tỏ ý muốn xây dựng một ĐNA hoà bình và thịnh vợng, không có xung đột vũ trang và can thiệp nớc ngoài. Đây là xu thế hoà hợp hòa giải, xu thế này tỏ ra phù hợp với đ- ờng lối đối ngoại của Australia đợc khởi xớng từ đầu thập niên 70 bởi Chính phủ Công Đảng và đợc chính phủ Liên Đảng (Tự do - Quốc gia) tiếp tục duy trì. Trọng tâm chính sách đối với ĐNA của Chính phủ Australia thời kỳ này là tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau giữa các nớc ASEAN và các nớc Đông Dơng, nhất là Việt Nam. Đối với nớc ta, Australia nhận thức rất rõ vai trò của Việt Nam trớc tình hình an ninh và ổn định chính trị tại ĐNA. Một đất nớc thống nhất với trên 50 triệu dân, lại vừa ra khỏi chiến tranh với t cách là ngời chiến thắng là một yếu tố mà các quốc gia trong khu vực, trong đó có Australia, không thể không tính đến.
Chính sách của Australia đối với Việt Nam vào thời Thủ tớng Fraser cầm quyền là làm thế nào để Việt Nam không góp phần làm tăng thêm thế và lực của Liên Xô tại khu vực ĐNA. Với định hớng nh thế, trong ba năm từ 1975 đến 1978 theo nhận xét của giới quan sát quốc tế Australia đã đa ra chính sách ngoại giao mạnh mẽ nhằm kéo Việt Nam ra khỏi tình trạng biệt lập.
Nhiều việc làm của chính phủ Fraser chứng tỏ nhận định trên là hoàn toàn có cơ sở. Thông qua các tiếp xúc ngoại giao và viện trợ kinh tế, Australia chủ trơng "giúp Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng cô lập" và mở rộng quan hệ với các nớc khác nhau trong cộng đồng quốc tế và khu vực. Australia hy vọng bằng cách đó sự ám ảnh về chiến tranh ở Việt Nam sẽ nhanh chóng qua đi, thay vào đó là Việt Nam sẽ dùng sức lực và khả năng của mình vào việc tái thiết đất nớc. Chính phủ Australia ủng hộ việc Việt Nam gia nhập các tổ chức khu vực
nh Uỷ ban kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, hậu thuẫn cho Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Thái độ và chính sách của Australia đối với việc Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đặc biệt đáng lu ý. Sau khi chiến tranh kết thúc và đất nớc đợc thống nhất, vào năm 1975 và năm 1976, Việt Nam đã hai lần gửi đơn xin gia nhập Liên hợp quốc. Với tất cả sự cay cú của một kẻ bại trận, một siêu cờng bị đánh bại bởi một dân tộc nhỏ bé, cả hai lần Mỹ đều dùng quyền phủ quyết của thành viên thờng trực Hội đồng bảo an để ngăn cản nớc ta trở thành thành viên của tổ chức quốc tế này. Thái độ của Mỹ nh thế nhng Australia đã cùng 123 thành viên khác biểu quyết ủng hộ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc (17 thành viên vắng mặt, 3 thành viên bỏ phiếu trắng). Trớc áp lực của đa số tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, chính quyền Carter đã phải thay đổi quyết định. Trong thời gian tham dự Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1977, Bộ trởng Ngoại giao Peacook đã có cuộc nói chuyện thân mật với Bộ trởng Nguyễn Duy Trinh vào ngày 26 tháng 9. Đây là cuộc tiếp xúc đầu tiên diễn ra ở cấp Bộ trởng Ngoại giao giữa hai nớc, dù không chính thức.
Australia thời kỳ này cũng chú ý tới việc bình thờng hoá quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam, coi đó là nhân tố quan trọng cho an ninh và ổn định ở ĐNA. Chính phủ Australia đã đề nghị chính phủ Mỹ đồng ý để Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, coi đó là bớc đi đầu tiên trong việc bình thờng hoá quan hệ hai bên.
Về phía Việt Nam, trong quan hệ với Australia cũng giống nh trong quan hệ với các nớc láng giềng ASEAN, Việt Nam luôn tỏ ra mềm mỏng và mong muốn xây dựng đợc mối quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau. Các chuyến viếng thăm các nớc ĐNA của các vị lãnh đạo nhà nớc ta đều nhằm mục đích tìm tiếng nói chung với các nớc láng giềng trong các vấn đề quốc tế và khu vực, nhất là trong điều kiện sau khi chiến tranh kết thúc, quan hệ giữa Việt Nam với hai nớc láng giềng Campuchia và Trung Quốc bắt đầu trở nên xấu đi.
Sau khi đã đề ra chính sách ngoại giao cụ thể đối với ĐNA nói chung và Việt Nam nói riêng, Australia đã triển khai thực hiện kế hoạch. Đối với nớc ta, Australia muốn giúp khôi phục và tái thiết đất nớc, nên đã gia tăng các khoản tiền
viện trợ. Trong 3 năm từ 1975 đến 1978, Australia dành cho Việt Nam các khoản viện trợ phát triển ODA trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tổng cộng trên 11 triệu AUD.
Ngoài việc tiếp tục viện trợ cho các dự án về điện và cung cấp nớc ở các tỉnh phía Nam, Australia bắt đầu viện trợ cho các dự án ở các vùng phía Bắc. Tiêu biểu trong thời kỳ này nh Trại chăn nuôi gia súc ở Thái Bình, Xí nghiệp chế biến các sản phẩm sữa ở Mộc Châu, chơng trình y tế của Liên hợp quốc ở các tỉnh phía Nam, thiết bị và sách cho Th viện quốc gia. Ngoài ra còn có 19 sinh viên Việt Nam đợc gửi sang đào tạo tiếng Anh tại Australia vào năm 1975.
Quan hệ thơng mại giữa hai nớc cũng bắt đầu đợc xúc tiến. Việc buôn bán giữa Australia và Việt Nam sau năm 1975 đợc thực hiện trên cơ sở hoạt động về thơng mại ký kết giữa hai bên vào tháng 10 năm 1974. Nh vậy, trên thực tế chỉ sau năm 1975 quan hệ buôn bán giữa hai bên mới đợc bắt đầu và phát triển.
1.3. Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1979 - 19911.3.1. Bối cảnh chính trị Đông Nam á