Kể từ khi Hiệp định Thơng mại Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Australia đ- ợc ký kết tháng 6 năm 1990, thơng mại hai chiều giữa hai nớc đã tăng lên nhanh chóng từ 32,3 triệu AUD năm 1990 lên đến gần 500 triệu AUD năm 1995. Đặc biệt trong những năm chuyển giao thiên niên kỷ mới này quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia đã vơn tới những đỉnh cao mới, kim ngạch thơng mại hai bên năm 2000 đạt 2,6 tỷ AUD, năm 2005 đạt 3,06 tỷ AUD, năm 2006 đạt 4,75 tỷ AUD.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu giữa hai nớc, xuất siêu luôn nghiêng về phía Việt Nam từ năm 1992 và Australia luôn là bạn hàng lớn của các nhà xuất khẩu Việt Nam. Trong những năm 1997 - 1998, mặc dù xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ trong khu vực, nhng quan hệ buôn bán giữa hai nớc giảm không đáng kể, xuất khẩu của Australia sang Việt Nam vẫn đạt 323,7 triệu AUD và tăng 54% với các mặt hàng chủ yếu là: ngũ cốc, các sản phẩm sữa, nhôm, dụng cụ điện, dụng cụ y tế, thuốc men và linh kiện ô tô. Còn hàng xuất từ Việt Nam sang Australia chủ yếu là dầu thô, chiếm khoảng 82% tổng giá trị 1,331 tỷ AUD nhập từ Việt Nam. Riêng 8 tháng đầu năm 1998, xuất khẩu sang Việt Nam tăng 87% so với cùng kì năm 1997. Năm 1999, buôn bán hai chiều đạt 1,66 tỷ AUD.
Năm 2000, Việt Nam là nớc xuất khẩu dầu thô lớn nhất cho Australia, vợt qua cả Indonesia, Papua New Guinea, Malaisia, Saudi Arabia với kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ AUD, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này. Năm 2000, Việt Nam là nớc đứng thứ 5 về xuất khẩu giày dép vào Australia. Trong 10 tháng đầu của năm 2001, thị trờng này đứng thứ 4 sau Trung Quốc, Nhật Bản và Singapore nhập hàng Việt Nam, những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam xuất sang Australia là dầu thô, hàng nông sản, dệt may, giày dép, thủy hải sản và rau quả.
Bớc sang đầu thiên niên kỷ mới này, Việt Nam luôn là điểm thu hút nhiều nhà đầu t và cũng đã có nhiều nớc đã tìm hiểu về thị trờng Việt Nam, tuy nhiên Australia vẫn nằm một trong số những nhà đầu t và hợp tác lớn nhất của Việt Nam. Năm 2005, Việt Nam xuất 2,57 tỷ USD và nhập 498,5 triệu USD. Năm 2006, tổng kim ngạch thơng mại hai bên đạt trên 4,75 tỷ USD (trong đó Việt Nam xuất 3,65 tỷ và nhập 1,1 tỷ USD), hiện nay Australia là đối tác thơng mại lớn thứ 7 và là thị trờng xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Nhật Bản, Hoa Kỳ và Trung Quốc). Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Australia thời gian này gồm: dầu thô, thủy sản, hạt điều, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, cà phê, hàng may mặc, giày dép, gạo, cao su… Các mặt hàng nhập khẩu gồm: ngũ cốc, thuốc chữa bệnh, tầu biển, máy chế biến thực phẩm, thiết bị điện, kim loại, sắt thép, thực phẩm, hoá chất…
Bảng 5: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2006 Đơn vị: tỉ USD Kim ngạch/ Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Xuất khẩu 1,33 1,42 1,82 2,57 3,65 Nhập khẩu 0,29 0,28 0,46 0,5 1,1 Tổng XNK 1,62 1,7 2,28 3,07 4,75
Dự kiến, trong thời gian tới kim ngạch xuất khẩu dầu thô vẫn tiếp tục ở mức cao, hàng thủy hải sản của Việt Nam với giá cả cạnh tranh, chất lợng ổn định đã và đang tạo đợc chỗ đứng trên thị trờng Australia. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 71 doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu sang Australia, đứng đầu là Công ty trách nhiệm hữu hạn Thuận Hng, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang, Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Hoàn, đây là những doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, cá basa hàng đầu của Việt Nam. Ngoài ra các mặt hàng đồ gỗ và nội thất, sản phẩm nhựa gia dụng cũng đã bắt đầu có mặt và cạnh tranh đợc với sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan… Đối với mặt hàng rau quả, hạt điều đều có khả năng tăng trởng cao và ổn định.