Quan hệ Australia Việt Nam giai đoạn 1979 1991 1 Bối cảnh chính trị Đông Nam á

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 34 - 35)

Thực hiện quyền tự vệ chính đáng của mình, trớc những đợt tấn công vào lãnh thổ nớc ta của nhà cầm quyền Khmer đỏ, tháng Giêng năm 1979 Việt Nam đa quân sang giúp nhân dân Campuchia loại bỏ bè lũ diệt chủng Polpot. Ngày 7 tháng 1 năm 1979 PhnomPenh đợc giải phóng, Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia đợc thành lập và tuyên bố thành lập nhà nớc Cộng hoà nhân dân Campuchia. Ngày 18 tháng 11 năm 1979 Chính phủ Campuchia ký với Việt Nam một hiệp ớc yêu cầu Việt Nam đa quân sang giúp nhân dân Campuchia bảo vệ thành quả cách mạng, ngăn cản sự quay trở lại cầm quyền của tập đoàn Khmer đỏ.

Đứng trớc tình hình biên giới phía Tây Nam của mình bị uy hiếp nghiêm trọng, trớc những hành động xâm lợc và tàn sát man rợ của bọn Khmer đỏ, đồng thời nhằm đáp lại nhu cầu chi viện của nhân dân và Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nớc Campuchia, việc quân đội Việt Nam phối hợp với lực lợng cách mạng

Campuchia đánh bại quân xâm lợc Khmer đỏ dọc tuyến biên giới, tiến vào PhnomPenh lật đổ tập đoàn tội ác Polpot - Ieng Sary, cứu dân tộc Campuchia thoát họa diệt chủng là điều hợp đạo lý. Nhng, sự kiện này đợc nhiều quốc gia phơng Tây (trong đó có Australia) và các quốc gia ASEAN nhìn nhận là một hành động “xâm lợc”, đòi Việt Nam phải rút quân về nớc và không công nhận chính phủ nớc Cộng hoà nhân dân Campuchia. Về sâu xa, với nhiều mức độ khác nhau, các thế lực này đều nhìn nhận sự kiện đó liên quan mật thiết với cái mà họ gọi là “chủ nghĩa bành trớng” của Liên Xô ở khu vực Đông Nam á. Cũng chính vấn đề Campuchia mà quan hệ ASEAN - Việt Nam trở lại tình trạng đối đầu, Mỹ và Trung Quốc lợi dụng vấn đề này để vận động quốc tế cô lập và cấm vận Việt Nam.

Ngoài ra, do số ngời vợt biên từ Việt Nam và các nớc Đông Dơng khác tăng vọt trong những năm 1978 - 1979 mà nguyên nhân là do tình hình kinh tế, chính trị cha ổn định. Các nớc Đông Nam á tự mình không đủ khả năng giải quyết đợc vấn đề nên đã gây áp lực với các nớc phát triển đòi tăng thêm chỉ tiêu nhận ngời đến định c. ở một mức độ thấp hơn, vấn đề ngời tỵ nạn từ các nớc Đông Dơng cũng đã góp phần gây nên những căng thẳng trong quan hệ quốc tế ở khu vực.

Bối cảnh chính trị nh trên đã ảnh hởng tiêu cực đến quan hệ Australia - Việt Nam. Ngày 23 tháng 11 năm 1979, lấy lí do Việt Nam "tấn công xâm lợc Campuchia", Australia đã đơn phơng huỷ bỏ tất cả các chơng trình viện trợ kinh tế và trao đổi văn hoá giữa hai nớc. Quan hệ Australia - Việt Nam trở lại thời kỳ "băng giá", mặc dù từ năm 1983 khi Chính phủ Công Đảng lên cầm quyền đã có những chính sách tích cực hơn trong quan hệ với Việt Nam, nhng cũng phải

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w