2.1.1. Tình hình quốc tế
Từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, với những phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm nên những cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Những phát minh trong lĩnh vực công nghệ cao nói chung và trong ngành công nghệ thông tin nói riêng, đã mang lại những biến đổi ngày càng sâu sắc và nhanh chóng trên mọi mặt của đời sống nhân loại.
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã thúc đẩy xã hội hoá sản xuất vật chất, tạo ra những bớc nhảy vọt về tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, đẩy mạnh việc cơ cấu lại các nền kinh tế, tạo ra nhiều ngành kinh tế mới và thúc đẩy nền kinh tế tri thức phát triển. Sự phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhất là sự phát triển của hệ thống Internet và các phơng tiện thông tin đại chúng khác ngày càng mở rộng phạm vi giao lu trên thế giới. Đồng thời, xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá đợc tăng cờng, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia và làm gia tăng các hoạt động kinh tế, thơng mại quốc tế.
Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập quốc tế tạo ra những cơ hội cho quá trình phát triển của mỗi đất nớc, đồng thời cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối với tất cả các nớc, trớc hết là các nớc đang phát triển và chậm phát triển. Quá trình này có thể làm xóa nhòa chủ quyền quốc gia, đe doạ sự ổn định kinh tế - xã hội, làm gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo…
Cùng với xu thế gia tăng của toàn cầu hoá kinh tế, sự kiện Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng đi đến sự sụp đổ vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã phá vỡ thế hai cực trong quan hệ quốc tế đợc hình thành từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Ngời ta đã gọi “sự tan rã của Liên Xô là cơn đại hồng thủy chính trị làm chuyển dòng
lịch sử” [12;3]. Sự kiện này đa đến việc chấm dứt sự đối đầu ý thức hệ t tởng - chính trị của phe chủ nghĩa xã hội và phe chủ nghĩa t bản. Tiêu biểu nhất cho sự đối đầu là cuộc chạy đua trong lĩnh vực quân sự giữa hai siêu cờng Liên Xô và Mỹ chấm dứt, mở ra thời kỳ hợp tác sâu rộng trên quy mô toàn cầu. Vì vậy, các nớc lớn đã chuyển hớng hoặc điều chỉnh chiến lợc, chú trọng phát triển nội lực, tăng cờng cạnh tranh và chạy đua trong lĩnh vực kinh tế. Về đối nội, các nớc này cũng tích cực đẩy mạnh các chơng trình “chấn hng kinh tế”, “cải tổ”, “cải cách mở cửa”… Do đó quan niệm về an ninh của mỗi quốc gia đã thay đổi theo hớng vừa cạnh tranh, vừa hợp tác để cùng phát triển chứ không phải là tiêu diệt lẫn nhau, các nớc trên thế giới chuyển từ giai đoạn đối đầu sang đối thoại. Hơn nữa, mỗi quốc gia đều tiềm ẩn sức mạnh về kinh tế, quân sự để có thể kiềm chế lẫn nhau. Vì vậy, nguy cơ dẫn đến chiến tranh quy mô lớn giữa các cờng quốc gần nh không thể xảy ra.
Những thay đổi to lớn và cơ bản trong đời sống kinh tế, chính trị thế giới dẫn tới những tập hợp lực lợng mới trên thế giới. Sự kết thúc của cục diện thế giới hai cực thúc đẩy mạnh mẽ xu hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế. Song song với những biến đổi lớn lao đó, nhận thức về sức mạnh của mỗi nớc cũng đã thay đổi cơ bản. Sức mạnh quân sự đã giảm dần ý nghĩa, kinh tế ngày càng trở thành nhân tố quan trọng quyết định sức mạnh, vai trò, vị trí cũng nh ảnh hởng của một quốc gia trên chính trờng quốc tế. Thập niên 90 với vai trò là thập niên bản lề có tính chất then chốt đối với nhiều quốc gia trên thế giới, thành công hay thất bại trong phát triển kinh tế ở thập niên này đang là nhân tố quan trọng, quyết định vận mệnh và vai trò của mỗi quốc gia trong thế kỷ tới. Thậm chí đối với một số quốc gia mục tiêu phát triển kinh tế đợc coi là u tiên hàng đầu.
Do nhu cầu tập trung phát triển kinh tế cho nên trong chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia trên thế giới, dù lớn hay nhỏ đều hớng tới việc tạo dựng một môi trờng quốc tế hoà bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác cùng phát triển, kiềm chế các cuộc xung đột, tranh chấp trên cơ sở dung hoà các lợi ích, nhân nhợng
và thỏa hiệp lẫn nhau. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đã đa đến sự hình thành một loạt các tổ chức hợp tác, các khối kinh tế lớn nh Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh châu Âu (EU), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC).