Quan hệ hợp tác phát triển

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 84 - 94)

Trong giai đoạn này, hàng năm chính phủ Australia cung cấp một khoản viện trợ đáng kể nhằm giúp Việt Nam giảm nghèo và phát triển bền vững, các chơng trình viện trợ của Chính phủ Australia đợc uỷ quyền cho Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) thực hiện tại Việt Nam dựa trên quan hệ đối tác và hợp tác chặt chẽ giữa các chính phủ Việt Nam và Australia để quyết định. Nhiều chơng trình, hoạt động do hai chính phủ đồng tài trợ đợc xem là những cam kết mạnh mẽ đảm bảo sự thành công từ hai phía. Ngoài ra, trong những lĩnh vực đợc lựa chọn, Australia kết hợp những nỗ lực của mình với các đối tác

tài trợ khác nh Ngân hàng Thế giới (WB), Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) để có đợc hiệu quả của hoạt động tài trợ ở mức cao nhất.

Sau khi Hiệp định Pari về Campuchia đợc ký kết vào năm 1991, giai đoạn 1991 - 1995 chính phủ Australia đã khôi phục và viện trợ cho Việt Nam 100 triệu AUD. Năm 1994, khi sang thăm Việt Nam, Thủ tớng Paul Keating đã đồng ý viện trợ 200 triệu AUD trong tài khoá 1994 - 1998 nhng trên thực tế Australia đã thực hiện vợt cam kết này khoảng 10 triệu AUD. Trong dịp kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc (1973 - 1998), chính phủ Australia đã cam kết dành cho Việt Nam khoản viện trợ trị giá 236 triệu AUD cho giai đoạn 1998 - 2002. Từ năm 2003, chính phủ Australia phân bổ ngân sách viện trợ định kỳ hằng năm, các dự án viện trợ tập trung vào các lĩnh vực: phát triển nông nghiệp, nông thôn, y tế, tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Cụ thể nh sau: năm 2002 - 2003 là 72,1 triệu AUD; năm 2004 - 2005 là 73,7 triệu AUD; năm 2005 - 2006 là 77,3 triệu AUD; năm 2006 - 2007 là 81,5 triệu AUD. Hiện nay Việt Nam là nớc đứng thứ 4 trong danh sách nhận viện trợ của chính phủ Australia sau Papua New Guinea, Indonesia và quần đảo Solomon.

Viện trợ của Australia cho Việt Nam đợc diễn ra trên nhiều mặt nhng tập trung nhất ở lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo và đạt đợc sự phát triển bền vững về kinh tế và xã hội, chơng trình viện trợ chủ yếu tập trung cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung. Sự trợ giúp này nằm trong kế hoạch thực hiện cam kết của Australia trong việc xây dựng khu vực châu á - Thái Bình Dơng ổn định và thịnh vợng, phù hợp với lợi ích của họ nên viện trợ hằng năm của đất nớc Australia cho Việt Nam tăng kể cả khi thay đổi Đảng cầm quyền và góp phần tích cực cho công cuộc “đổi mới” của Việt Nam. Chơng trình viện trợ của Australia đợc thực hiện dựa trên 4 tiêu chí chính:

1. Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế - thông qua cải thiện môi trờng chính sách cho sự tăng trởng, đẩy mạnh thơng mại, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát

triển nông thôn, xây dựng năng lực cho lực lợng lao động và tập trung giải quyết các vấn đề về môi trờng cho sự tăng trởng.

2. Khuyến khích các cơ quan thực hiện đúng chức năng và hiệu quả tăng cờng quản lý để ban hành các chính sách và thể chế quản lý hữu hiệu.

3. Đầu t con ngời - y tế và giáo dục.

4. Đẩy mạnh sự ổn định quốc gia và hợp tác nhằm vào các mối nguy hiểm vợt khỏi phạm vi quốc gia nh bệnh dịch, thiên tai và tội phạm xuyên quốc gia.

Sau khi tìm hiểu và phân tích các điều kiện cần thiết, cũng nh tìm hiểu môi trờng địa lý và những thuận lợi, khó khăn sẽ gặp ở Việt Nam, Australia đã thực hiện nhiều hoạt động hợp tác phát triển tại Việt Nam. Chiến lợc hợp tác phát triển Việt Nam - Australia giai đoạn 2003 - 2007 với mục đích là tăng c- ờng lợi ích quốc gia của Australia thông qua hỗ trợ giảm đói nghèo và đạt đợc qua hai mục tiêu chiến lợc và sáu nguyên tắc sau đây :

Các mục tiêu chiến lợc:

1. Tạo ra tăng trởng trên diện rộng thông qua tăng cờng quản lý các thể chế cần thiết cho một nền kinh tế cạnh tranh.

2. Hỗ trợ ngời nghèo nông thôn đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven biển miền Trung nâng cao năng suất gắn với thị trờng.

Các nguyên tắc hoạt động:

1. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực bằng cách hỗ trợ nguồn nhân lực chất lợng cao và hỗ trợ kỹ thuật (các ý tởng) thông qua chơng trình đợc đầu t vốn phù hợp.

2. Tiếp tục theo đuổi sự vận hành đồng bộ và phù hợp trong khuôn khổ chơng trình, và với các hoạt động của chính phủ và các nhà tài trợ.

3. Tổng kết những bài học đã thu đợc và tìm kiếm những cơ hội để nhân rộng các mô hình thành công.

4. Tham gia một cách xây dựng vào mối quan hệ đối tác đang hình thành giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng các nhà tài trợ.

5. Can thiệp của chơng trình sẽ đợc xây dựng căn cứ vào sự phân tích kỹ càng và sự hiểu biết chung về những vấn đề cần đợc giải quyết - thực hiện các nghiên cứu và đối thoại chính sách một cách phù hợp để thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau về vấn đề chiến lợc then chốt và các vấn đề của chơng trình.

6. Giải quyết vấn đề chất lợng quản lý nhà nớc, bình đẳng giới, tính bền vững về môi trờng, phòng ngừa HIV/AIDS và lồng ghép công nghệ thông tin và truyền thông nh những vấn đề xuyên suốt đối với chơng trình.

Có thể nói viện trợ của Australia thông qua các chơng trình giáo dục và đào tạo đã giúp Việt Nam nâng cao đời sống của ngời nghèo ở nông thôn qua các chơng trình chăm sóc sức khoẻ, phát triển nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Đồng thời viện trợ của Australia cũng hỗ trợ cho việc cải cách chính sách thể chế, hệ thống pháp luật, hội nhập kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn nội lực của Việt Nam. Ngoài ra, Việt Nam còn gián tiếp đợc hởng lợi từ những ch- ơng trình viện trợ tổng thể của AusAID nh dự án cứu trợ thiên tai, phòng chống HIV/AIDS, hỗ trợ ASEAN, APEC và bảo vệ xã hội.

Với mục đích góp phần giảm bớt những khó khăn về kinh tế - xã hội còn tồn đọng ở Việt Nam, chơng trình viện trợ song phơng của Australia cho Việt Nam thời gian này tập trung vào 4 lĩnh vực chính là phát triển nông thôn và hạ tầng cơ sở, phát triển nguồn nhân lực, y tế, quản lý và các lĩnh vực khác.

Lĩnh vực phát triển nông thôn và hạ tầng cơ sở:

Đợc u tiên trong các dự án viện trợ của Australia, tiêu biểu nhất cho sự giúp đỡ của Australia đối với Việt Nam là việc thiết kế và xây dựng cầu Mỹ Thuận, Australia đã viện trợ 2/3 trong số 91 triệu AUD kinh phí xây dựng cầu. Lễ thông cầu Mỹ Thuận đã diễn ra ngày 21 tháng 5 năm 2000, nối liền tuyến giao thông huyết mạch từ thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Cầu Mỹ Thuận bắc qua sông Tiền Giang, một nhánh của sông Mê Kông hùng vĩ, đã làm cho mơ ớc bao đời của ngời dân đồng bằng sông Cửu Long trở thành hiện thực với sự giúp đỡ chân tình và thiết thực của chính phủ và nhân dân Australia. Thực tế việc đi lại bằng phà trong khu vực có trên 16 triệu dân c

sinh sống là trở ngại lớn, vì vậy cây cầu ra đời sẽ trở thành “tác nhân kích thích” sự phát triển kinh tế và công nghiệp quan trọng của vùng này. Việc xây dựng thành công cầu Mỹ Thuận, một cây cầu dây văng lớn và hiện đại ở Việt Nam nh ông Alexander Downer nói là một “biểu tợng đầy ý nghĩa” đối với sự phát triển của Việt Nam khi đất nớc bớc vào thế kỷ 21, đồng thời là “bằng chứng hùng hồn của tình hữu nghị bền vững Việt Nam - Australia”[11; 111].

Mặt khác, chơng trình viện trợ của chính phủ Australia đã làm cuộc sống của những ngời dân nghèo ở một số vùng nông thôn Việt Nam đã trở nên “mát mẻ” hơn nhờ có những dự án cấp nớc sạch do Chính phủ Australia tài trợ. Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) là đơn vị trực tiếp quản lý dự án cùng với đối tác là Bộ Xây dựng Việt Nam, mục tiêu chính là cải thiện đời sống của ngời dân, ngoài ra dự án còn giúp Bộ Xây dựng, các công ty thiết kế, các ban ngành địa phơng nâng cao năng lực hoạch định và thực hiện việc xây dựng các hệ thống vệ sinh và cấp nớc. Đồng thời dự án còn giúp ngời dân hiểu rõ về mối liên hệ giữa vấn đề vệ sinh và sức khoẻ, để từ đó họ có ý thức ăn sạch, uống sạch. Nớc sạch đã thực sự cải thiện đời sống của ngời dân, đặc biệt là vấn đề sức khoẻ ở những vùng ngời dân đợc hởng lợi từ dự án đã đợc đảm bảo, tỷ lệ mắc bệnh do nớc ô nhiễm gây ra giảm đáng kể.

Kết quả sau năm năm triển khai, dự án cấp thoát nớc cho 5 thị xã (bao gồm Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Trà Vinh và Vĩnh Long) đã hoàn thành vào tháng 6 năm 2001. Dự án thử nghiệm này đã mang lại một ý nghĩa thiết thực cho cuộc sống của 500.000 ngời dân ở đây. Hiện nay 5 nhà máy với các đài nớc cao 30 - 50m đã cung cấp khoảng 60.000m3 nớc sạch cho nhân dân trong vùng [11; 112].

Sau dự án cấp nớc sạch cho 5 thị xã, chính phủ Australia tiếp tục thực hiện hai dự án khác trong giai đoạn 2001 - 2006 đó là Dự án cấp nớc và vệ sinh cho ba thị xã Đồng bằng sông Cửu Long là: Bạc Liêu, Hà Tiên, Sa Đéc với tổng số vốn đầu t 45 triệu AUD và Dự án cấp nớc sạch và vệ sinh nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long với tổng số vốn 25 triệu AUD cho 400.000 ngời ở 5 tỉnh:

Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Vĩnh Long, Long An. Ngoài ra dự án vệ sinh và cung cấp nớc sạch cho Đà Nẵng, dự án phòng chống lũ Bắc Vàm Nao (An Giang) cũng đang đợc triển khai đúng tiến độ đã định.

Nh vậy, trong giai đoạn 1995 - 2000 đã có 127, 8 triệu AUD đợc đầu t cho 5 dự án, giai đoạn 2001 - 2005 con số dự án đã lên tới 9 với tổng trị giá 144,15 triệu AUD.

Thực tế của các dự án mà Australia dành cho Việt Nam, một điều khá rõ là các nỗ lực của Australia trong lĩnh vực phát triển nông thôn tập trung chủ yếu vào hai khu vực miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long. Bời vì vùng ven biển miền Trung vẫn là một trong những khu vực nghèo nhất tại Việt Nam với tình trạng đói nghèo trên diện rộng, là nơi chịu mức độ tổn thơng cao do thiên tai. Đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có một tỉ lệ ngời nghèo t- ơng đối thấp, nhng do dân số đông nên nhiều ngời vẫn sống trong nghèo đói (khoảng 3 triệu ngời). Mặt khác, có thể hai vùng này chịu nhiều mất mát trong chiến tranh và là chiến trờng có binh sỹ Australia tham chiến nên các dự án chủ yếu diễn ra ở đây.

Tại miền Trung, Australia đang tài trợ cho một dự án phát triển nông thôn tại tỉnh Quảng Ngãi, hỗ trợ một loạt các hoạt động tạo thu nhập, xây dựng cơ sở hạ tầng nhỏ, phát triển nông nghiệp và xây dựng năng lực cho cộng đồng dân c. Ngoài ra Australia cũng hỗ trợ chính quyền tỉnh Quảng Ngãi trong các nỗ lực phòng chống và giảm nhẹ thiên tai thông qua thực hiện một chơng trình đổi mới kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng giảm nhẹ thiên tai, xây dựng năng lực sống cho cộng đồng và thiết lập các mô hình diễn biến lũ lụt ở lu vực các con sông tại đây. Astralia cũng hỗ trợ các hoạt động rà phá bom mìn và kết hợp phát triển nông thôn tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tiếp tục các hoạt động trớc đây trong lĩnh vực cung cấp nớc sạch, các dự án trong lĩnh vực này của AusAID tiếp tục đợc thực hiện tại 7 tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Australia cũng tài trợ một dự án ở Vàm Nao (An Giang) nhằm kiểm soát lũ lụt, cải thiện môt trờng và phát triển cộng đồng.

Năm 2000 chơng trình Hợp tác Phát triển Nông thôn (CARD) đợc khởi động, năm 2004 Australia hỗ trợ giai đoạn 2 của chơng trình này. Chơng trình nhằm hỗ trợ các viện nghiên cứu nông nghiệp và các trờng đại học thông qua phát triển công nghệ, phân tích chính sách và giáo dục để nâng cao năng suất và tính cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam và khu vực nông thôn. Tại nhiều địa phơng ở Việt Nam còn có hàng loạt các dự án nghiên cứu nông nghiệp do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) tài trợ.

Chính phủ Australia đồng thời cũng phối hợp với Tổ chức Lơng thực Thế giới (FAO) trợ giúp Việt Nam trong việc hạn chế sự phá hoại của côn trùng, sâu bọ thông qua các chơng trình khu vực của AusAID.

Phát triển nguồn nhân lực.

Xây dựng năng lực cho con ngời - nguồn lực lớn nhất của Việt Nam, là một vấn đề cấp bách khi Việt Nam đang phải cố gắng hiện đại hoá và hội nhập với nền kinh tế thế giới, nguyên tắc hoạt động quan trọng đối với các hoạt động hợp tác phát triển của Australia tại Việt Nam là hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực. Do đó, các dự án của Australia đang nhằm mục tiêu thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực, hỗ trợ kỹ thuật và các ý tởng mới thông qua chơng trình hợp tác với vốn đầu t thích hợp.

Hơn thế nữa, Australia còn là một trong những nhà tài trợ song phơng hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam, bằng hình thức cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam du học tại Australia hoặc đào tạo tại chỗ. Đ- ơng nhiên chơng trình đào tạo này cũng nhằm hớng tới những khu vực thiết yếu cho sự phát triển nh chăm sóc sức khoẻ, phát triển nông thôn, cải cách hành chính và khoa học kỹ thuật.

Hiện nay, chơng trình học bổng phát triển của Australia là chơng trình trợ giúp về giáo dục đào tạo lớn nhất của chính phủ Australia. Mỗi năm hơn 200 học bổng với tổng trị giá 16 đến 19 triệu AUD đợc cấp cho sinh viên Việt Nam học tập tại các trờng đại học của Australia. Có khoảng 700 học sinh, sinh viên Việt Nam hiện đang học tập tại các trờng của Austrlia, trong khuôn khổ Chơng

trình học bổng Phát triển Australia và hằng năm có khoảng 150 học sinh, sinh viên đợc cấp học bổng du học. Mục tiêu của các khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn dành cho học sinh, sinh viên và các công chức nhà nớc nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển của Việt Nam và bổ sung cho các lĩnh vực cần hỗ trợ. Chơng trình tạo nguồn và dạy tiếng Anh, kỹ thuật giữa Việt Nam - Australia đợc thực hiện từ năm 1997 - 2002 với trị giá 23 triệu AUD cũng là một bằng chứng đáng kể cho mối quan hệ giữa hai nớc.

Năm 2005, chính phủ Việt Nam đã phê duyệt dự án đào tạo về quản lý cho cảnh sát Việt Nam và cảnh sát các nớc trong khu vực do cảnh sát Liên bang Australia tài trợ. Dự án đợc thực hiện trong 3 năm (2005 - 2007), mỗi năm có 3 khoá, trong đó có một khoá dành riêng cho cảnh sát Việt Nam. Nội dung dự án là cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý chung để các học viên có thể áp dụng trong công tác lãnh đạo, quản lý, công tác nghiệp vụ. Học viên sẽ đợc học tiếng Anh, sử dụng vi tính, giao tiếp, nghiên cứu, phân tích, lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w