3.2.1. Quan hệ chính trị ngoại giao
Trớc tác động của tình hình thế giới và khu vực, quan hệ ngoại giao Australia - Việt Nam cũng có nhiều chuyển biến tích cực có lợi cho cả hai quốc gia, hai dân tộc trên nhiều lĩnh vực nhng trớc hết phải nói đến quan hệ chính trị ngoại giao giữa hai nớc.
Trong những năm qua hai nớc đã trao đổi nhiều đoàn quan chức cao cấp thăm viếng, làm việc với nhau. Về phía Việt Nam, sau chuyến viếng thăm chính thức của Tổng Bí th Đỗ Mời tới Australia (tháng 8 năm 1995) đợc đánh giá là sợi dây chuyền vàng trong quan hệ hai nớc, tiếp theo là các chuyến thăm và làm việc của Bộ trởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (tháng 2 năm 1997), Thủ tớng Phan Văn Khải (tháng 2 năm 1999), Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t Trần Xuân Giá (tháng 2 năm 1999). Trong chuyến viếng thăm chính thức Australia của Thủ tớng Phan Văn Khải, hai bên đã thống nhất tăng cờng quan hệ hợp tác
hữu nghị toàn diện trên mọi lĩnh vực. Thủ tớng hai nớc đã trao đổi về một số vấn đề đang đợc hai bên quan tâm đánh giá cao và những thành quả đạt đợc trong thời gian qua, đồng thời ủng hộ những nỗ lực của cả hai bên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Năm 2004, Bộ trởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Niên có chuyến thăm chính thức Australia, trong chuyến thăm này ngoài các chơng trình nghị sự chính thức, Bộ trởng còn có các cuộc gặp gỡ với đại diện cộng đồng ngời Việt Nam tại Australia.
Nổi bật nhất là chuyến viếng thăm Australia của Thủ tớng Phan Văn Khải từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 5 năm 2005, hai bên ra Tuyên bố chung, trong đó khẳng định sự lớn mạnh và sức sống của mối quan hệ song phơng, nhất trí tiếp tục củng cố và tăng cờng quan hệ hữu nghị và sự hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc. Các vị thủ tớng đã thảo luận nhiều vấn đề song phơng và khu vực, nêu ra những ý kiến về các khía cạnh chính trị, kinh tế và an ninh. Hai bên nhất trí cho rằng kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Australia đã đợc mở rộng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thơng mại, giáo dục, văn hoá, khoa học kỹ thuật, an ninh và quốc phòng. Việc tiếp tục củng cố và tăng cờng quan hệ hữu nghị và sự hợp tác nhiều mặt không chỉ phục vụ lợi ích của Việt Nam và Australia mà còn góp phần to lớn vào việc duy trì hoà bình và ổn định khu vực cũng nh thúc đẩy hợp tác ở châu á
- Thái Bình Dơng.
Trong bối cảnh quan hệ hai nớc đang phát triển tích cực và hiệu quả, chuyến thăm chính thức của Thủ tớng Phăn Văn Khải tới Australia đã tạo động lực đa mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Australia phát triển lên một bớc mới và mở ra một trang mới trong quan hệ hợp tác về kinh tế - thơng mại, phù hợp với mong muốn và lợi ích của cả hai bên, đồng thời góp phần vì một nền hoà bình, thịnh vợng chung ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng và trên thế giới. Ngoài ra
còn có nhiều đoàn quan chức cao cấp của Quốc hội và các bộ, ngành tới thăm Australia nh: Ngoại giao, Quốc phòng, Giáo dục và Đào tạo, Y tế….
Về phía Australia, cũng đã có nhiều đoàn quan chức cấp cao sang thăm và làm việc tại Việt Nam nhng tiêu biểu nhất là các chuyến thăm và làm việc của Phó Thủ tớng Tom Fisher và Ngoại trởng Australia Alexander Downer, hai ông đã nhiều lần đến Việt Nam. Trong chuyến thăm Việt Nam năm 1996, Ngoại trởng Alexander Downer đã khẳng định cam kết của Chính phủ Australia giúp đỡ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tập trung vào y tế, giáo dục và đào tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên. Năm 1997, cùng đi với A.Downer là Đoàn nghị sĩ về dân số và phát triển Australia và New Zealand, Australia cam kết hỗ trợ Việt Nam thực hiện dự án chăm sóc sức khoẻ và trẻ em, viện trợ nâng cấp mạng lới y tế ở Tiền Giang, giúp Việt Nam khắc phục hậu quả của cơn bão số 5.
Chuyến viếng thăm Việt Nam của Ngoại trởng Downer đã đợc Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng, Thủ tớng Phan Văn Khải tiếp và hội đàm với Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh cầm. Hai bên bày tỏ hài lòng trớc những tốt đẹp trong thời gian qua, nhất là trong hợp tác kinh tế, đầu t và thơng mại; khẳng định tiếp tục hợp tác chặt chẽ để hoàn thành dự án cầu Mỹ Thuận vào năm 2000.
Các chuyến thăm tiếp đó của Bộ trởng Ngoại giao Australia vào các năm 1998, 2000, 2003… hai bên cũng đạt đợc một số thỏa thuận và cam kết quan trọng. Ngoài ra còn nhiều chuyến thăm khác của các Bộ trởng, Thứ trởng, Thống đốc bang, lãnh đạo một số tiểu bang nh Queensland, New South Wales… Nhng gần đây nhất là chuyến thăm của Thủ tớng John Howard tới Việt Nam nhân dịp dự hội nghị APEC 14 tại Hà Nội. Qua các chuyến thăm cao cấp đó, hai nớc càng hiểu nhau và xích lại gần nhau hơn, vì thế đã nâng cao độ tin cậy trong quan hệ hợp tác nhiều mặt.
Cùng với những thỏa thuận cấp cao đã đạt đợc, nhiều hiệp định và thỏa thuận hợp tác giữa hai chính phủ đã đợc ký kết trong khoảng thời gian này nh:
Thỏa thuận Hợp tác về Môi trờng (1997), Trợ giúp lĩnh vực Pháp luật (tháng 2 năm 1997), Hợp tác về Thể thao (1999), Hợp tác Giáo dục (ký năm 1993 và ký lại năm 1999), Hợp tác về vấn đề nhập c (2001), Hợp tác về các dịch vụ xuất khẩu (2002), Trợ giúp lãnh sự (tháng 7 năm 2003), Hiệp định lãnh sự (tháng 7 năm 2003) đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển hợp tác ngày càng đa dạng giữa hai nớc. Ngoài ra còn có những cơ chế hợp tác giữa hai nớc cũng đã đợc thiết lập và ngày càng phát huy vai trò trong thúc đẩy hợp tác nh : Uỷ ban hợp tác kinh tế, thơng mại (JTECC); Hội đồng kinh doanh Australia - Việt Nam (AVBC)…
Trên tinh thần hợp tác, hữu nghị, hớng tới tơng lai của hai nớc, các cuộc viếng thăm và làm việc trên đã tạo nên một sự hiểu biết, tin cậy và thông cảm lẫn nhau. Thông qua các chuyến viếng thăm, hai bên cũng đã trao đổi, bàn bạc cụ thể các chơng trình hợp tác và những biện pháp nhằm cụ thể hoá các chơng trình hợp tác. Đặc biệt các chuyến đến thăm và làm việc tại Việt Nam của các phái đoàn Australia không những là dịp để các đối tác Australia tìm hiểu khả năng và cơ hội hợp tác kinh tế, đầu t vào Việt Nam mà còn là dịp để họ hiểu hơn về con ngời, chính sách của Việt Nam. Do đó, quan hệ Australia - Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển đa dạng và toàn diện hơn, xứng đáng với tiềm năng và vị thế của mỗi nớc đồng thời phù hợp với lợi ích của nhân dân hai nớc.