Ngày 9 tháng 10 năm 1991 chính phủ Australia chính thức tuyên bố nối lại các khoản viện trợ cho Việt Nam sau 13 năm bị gián đoạn, Australia là nớc phơng Tây đầu tiên nối lại viện trợ trực tiếp cho Việt Nam khi cuộc khủng hoảng ở Campuchia đi đến hồi kết thúc năm 1991. Các khoản viện trợ đợc tăng lên một cách đáng kể, từ xấp xỉ 13 triệu AUD năm tài chính 1991 - 1992 lên đến gần 63,5 triệu AUD vào năm tài chính 1995 - 1996.
Các chơng trình viện trợ của Australia tập trung vào các lĩnh vực chính là giáo dục - đào tạo, y tế, hạ tầng cơ sở và phát triển các dịch vụ cộng đồng. Các khoản viện trợ nhằm đáp ứng những nhu cầu bức thiết về cơ sở hạ tầng hiện nay của Việt Nam, khuyến khích tăng trởng kinh tế, khuyến khích thơng mại lâu dài theo phơng châm đôi bên cùng có lợi.
Trong cơ cấu các dự án viện trợ của Australia cho Việt Nam, giáo dục đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng là lĩnh vực đợc đầu t nhiều dự án trong chơng trình viện trợ của Australia cho Việt Nam.
Sau khi Australia tuyên bố chính thức viện trợ trở lại cho Việt Nam, số tiền dành cho giáo dục và đào tạo trong các khoản viện trợ hàng năm chiếm tỉ lệ đáng kể, đợc thực hiện qua sự điều phối của tổ chức AIDAB (từ năm 1995 có tên là AusAID) và Uỷ ban Kế hoạch nhà nớc Việt Nam (hiện nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) [20; 142]. Số tiền viện trợ cho giáo dục đào tạo của Australia cho Việt Nam tăng dần qua các năm, trong năm tài chính 1991 - 1992, Australia dành 3 triệu AUD trong tổng số gần 13 triệu AUD, năm tài chính 1995 - 1996 tăng lên 13 triệu, đặc biệt trong hai khoá tài chính 1993 - 1994 và 1994 - 1995 số tiền viện trợ tăng lên gấp đôi từ 8,7 triệu AUD lên 16,3 triệu AUD (xem bảng 2). Trong số tiền viện trợ cho giáo dục và đào tạo, 70% để cấp các suất học bổng đi du học tại Australia, số còn lại dành cho việc thực hiện các dự án hợp tác. Với số tiền viện trợ này, Bộ Giáo dục và đào tạo Việt Năm hàng năm tuyển khoảng 150 cán bộ và sinh viên sang học các ngành mũi nhọn mà Việt Nam cần đào tạo tại các trờng đại học và cao đẳng ở Australia.
Ngoài việc cấp học bổng, Chính phủ Australia còn tài trợ cho nhiều dự án trong lĩnh vực quản lý nh quản lý bậc giáo dục đại học, cải cách giáo dục và đào tạo nghề, những dự án về thông tin và phân tích thị trờng lao động, đào tạo tiếng Anh cho các doanh nghiệp, cải cách kinh tế và quản lý viện trợ nớc ngoài.
Viện trợ trong lĩnh vực giáo dục đã làm tăng số lợng sinh viên Việt Nam sang học ở Australia mà một phần ba trong số đó du học bằng con đờng tự túc, đem lại cho Australia một nguồn thu mới.
Bảng 2: Viện trợ giáo dục đào tạo của Australia cho Việt Nam từ 1991 đến 1996
Đơn vị tính AUD
Năm tài chính Viện trợ giáo dục đào tạo
Tổng số tiền viện trợ
1992 - 1993 5.608.893 31.565.602
1993 - 1994 8.718.761 49.457.818
1994 - 1995 16.335.512 62.238.164
1995 - 1996 13.567.672 63.582.599
Nguồn: [20;143]
Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đầu năm 1993 Australia viện trợ cho Việt Nam 16,25 triệu AUD cho các dự án về phòng chống sốt rét và bớu cổ. Loại bỏ ảnh hởng của thiếu iốt và các rối loạn liên quan là u tiên hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới cho đến năm 2000. Thiếu iốt ảnh h- ởng đến sức khoẻ số đông ngời Việt Nam, trong đó phụ nữ và trẻ em là thành phần dễ bị mắc bệnh. Nhận thức rất rõ mối nguy hại đó, Australia tài trợ một dự án kiểm soát rối loạn do thiếu iốt cùng với chơng trình phổ cập muối iốt của Chính phủ Việt Nam đề ra năm 1994. Thông qua các Quỹ dân số Liên hợp quốc và Quỹ trẻ em Liên hợp quốc, Australia đang hỗ trợ cho chơng trình giúp đỡ phụ nữ và trẻ em và Chiến dịch phòng chống bệnh HIV/AIDS ở Việt Nam.
Về hạ tầng cơ sở cũng đợc Australia quan tâm. Những dự án về cơ sở hạ tầng đang trở thành u tiên trong chơng trình viện trợ của Australia bao gồm các dự án về cung cấp nớc cho các thị trấn, thị xã, bảo tồn khu phố cổ Hà Nội, các rạp hát và rạp chiếu bóng. Trong chuyến viếng thăm chính thức của Tổng Bí th Đỗ Mời vào tháng 8 năm 1995 hai bên đã ký kết các văn bản về hợp tác xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở nh xây cầu Mỹ Thuận qua sông Tiền, cung cấp nớc cho các thị trấn thị xã, xây dựng tam giác kinh tế trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh - Bà Rịa Vũng Tầu - Đồng Nai, bảo tồn khu phố cổ Hà Nội. Ngày 22 tháng 8 năm 1995 Việt Nam đã tiếp nhận chuyến hàng viện trợ không hoàn lại đầu tiên của Australia cho dự án cấp nớc sạch ở các thị trấn, thị xã Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Trà Vinh và Vĩnh Long. Tổng kinh phí cho 5 thị xã trên là 70 triệu AUD, trong đó Australia viện trợ không hoàn lại 50 triệu, phía Việt Nam chịu 20 triệu [3].
Dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận là một trong những dự án trọng điểm ch- ơng trình viện trợ của Australia dành cho Việt Nam trong thập niên 90, là "biểu
tợng chính và lâu bền về mối quan hệ giữa hai nớc” [44]. Đây là cây cầu nối liền những vựa lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1994 Chính phủ Australia cam kết giúp Việt Nam xây dựng cầu Mỹ Thuận. Tháng 7 năm 1994 Australia cấp 3 triệu AUD để tiến hành nghiên cứu và xây dựng dự án khả thi, với tổng kinh phí xây dựng trên 90 triệu AUD, trong đó Australia cam kết viện trợ không hoàn lại 60 triệu. Mặc dù sau khi nhậm chức, chính phủ do John Howard làm thủ tớng quyết định cắt giảm các chơng trình viện trợ nớc ngoài cho khu vực châu á do những khó khăn về tài chính, nhng các dự án viện trợ cho Việt Nam, đặc biệt là dự án trọng điểm cầu Mỹ Thuận vẫn đợc thực hiện. Tháng 7 năm 1996, tân Ngoại trởng Australia, ngài Alexander Downer, đã chính thức xác nhận rằng, viện trợ trị giá 67,3 triệu USD của chính phủ Australia cho việc xây dựng cây cầu Mỹ Thuận [44]. Ngày 6 tháng 7 năm 1997 Ngoại trởng Australia và Phó Thủ tớng Phan Văn Khải đã dự lễ khởi công xây dựng cầu Mỹ Thuận.
Chơng trình viện trợ phát triển của Australia đối với Việt Nam qua đầu mối Ausaid đã đem lại lợi ích cho cả phía Australia. Một là thông qua đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam, chơng trình tạo ra thị trờng cho hàng hoá của Australia. Hai là, các dự án viện trợ của Australia chủ yếu do các công ty của nớc này thực hiện, do đó họ không chỉ thu lợi nhuận trực tiếp về thơng mại mà còn dành đợc chỗ đứng nhất định trong đời sống kinh tế Việt Nam. Ba là, các công ty đợc Ausaid cấp vốn có điều kiện giới thiệu trình độ kỹ thuật cao của Australia, xét về tổng thể làm lợi cho toàn cộng đồng doanh nghiệp Australia.
Tóm lại, quan hệ Việt Nam - Australia trong giai đoạn từ 1991 - 1996 đã "đơm hoa kết trái" trong điều kiện thuận lợi của bối cảnh quốc tế và khu vực. Những kết quả đạt đợc trong các lĩnh vực hợp tác, đầu t và việc trợ giữa hai nớc ngày càng tăng lên một cách mạnh mẽ.
1. Tiến trình quan hệ Australia - Việt Nam vào nửa đầu những năm 90 của thế kỷ XX phản ánh xu thế phát triển quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh lạnh. Sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu thoạt đầu đã đặt Việt Nam vào tình thế khó khăn do mất đi sự hậu thuẫn về mặt chính trị và một thị trờng rộng lớn. Nhng nhờ định hớng đúng đắn trong đờng lối đổi mới với chủ trơng đa phơng hoá - đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại, Việt Nam đã nhanh chóng khắc phục đợc tình trạng khó khăn do tình hình mang lại. Ngoài khó khăn trên, nhìn nhận một cách khách quan cho thấy bối cảnh chính trị quốc tế nửa đầu thập niên 90 cũng mở ra hớng mới cho việc phát triển quan hệ giữa Việt Nam với các quốc gia không cùng hệ thống chính trị xã hội.
2. Vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, quan hệ Australia - Việt Nam phát triển tơng đối thuận lợi do những chuyển biến của tình hình thế giới và khu vực. Sự kết thúc của Chiến tranh lạnh với việc hình thành trật tự thế giới mới, sự sụp đổ của mô hình XHCN hiện thực ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, sự phát triển năng động và có hiệu quả của khu vực châu á - Thái Bình D- ơng là những nhân tố đa đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận và t duy của cả Australia và Việt Nam về hợp tác và phát triển trong khu vực.
Hơn nữa, sau khi vấn đề Campuchia - trở lực chính trên con đờng bình thờng hoá quan hệ giữa Việt Nam với các nớc ASEAN và một số quốc gia khác vào thập niên 80 đợc giải quyết, quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam á phát triển theo chiều hớng thuận lợi và với việc Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á thì quan hệ Australia - Việt Nam đã phát triển trên cơ sở nh các mối quan hệ song phơng giữa Australia với các nớc thành viên khác.
3. Những thành tựu đạt đợc trong việc hợp tác giữa hai nớc trên tất cả các lĩnh vực trong giai đoạn này cho thấy quan hệ Australia - Việt Nam thực sự đã có chuyển biến đáng kể cả về chất và lợng. Sau khi vấn đề Campuchia đợc giải
quyết Australia đã có một cách nhìn nhận hoàn toàn mới về Việt Nam, đó là Việt Nam không chỉ là một đất nớc cần những nguồn viện trợ để tồn tại và phát triển, Việt Nam còn là một đối tác hợp tác đầy tiềm năng của Australia trong tất cả các lĩnh vực đầu t, thơng mại, khoa học và giáo dục. Những hoạt động hợp tác nhiều mặt vừa kể trên đồng thời cũng là một minh chứng cho thấy Việt Nam thực sự đã có một vị trí và vai trò mới trong quan hệ đối ngoại của Australia, cũng nh khẳng định sự hoà nhập của Australia vào đại gia đình châu á.
Những thành tựu đạt đợc trong quan hệ giữa hai nớc vào nửa đầu thập niên 90 của thế kỷ XX có ý nghĩa thúc đẩy và tạo đà cho sự phát triển quan hệ giữa hai nớc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu cũng nh góp phần tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nớc.
Chơng 3