Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Australia, Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 47 - 55)

bên cùng có lợi vì một Đông Nam á hoà bình, trung lập và thịnh vợng. Mời năm sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh, việc mở rộng thành phần ASEAN với mục đích trở thành một tổ chức khu vực đã đợc hoàn tất. Quá trình này bắt đầu từ việc kết nạp thêm Việt Nam vào năm 1995, sau đó là các quốc gia khác nh Lào, Myanmar (1997), Campuchia (1999) đều trở thành thành viên của tổ chức khu vực này.

Rõ ràng, các quốc gia trên thế giới trong kỷ nguyên “hậu Chiến tranh lạnh” không thể không tính đến các nhân tố này khi hoạch định lại chiến lợc phát triển quốc gia của họ trong một bối cảnh quốc tế và khu vực đã có nhiều thay đổi lớn lao.

2.1.3. Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Australia,Việt Nam Việt Nam

Về phía Australia. Vào những năm đầu thập niên 90, trớc những chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, chiến lợc hớng về châu á

đợc thủ tớng Paul Keating khẳng định ngay sau khi ông nhậm chức vào năm 1991. Keatinh cam kết đa đất nớc đến sự thịnh vợng gắn liền với khu vực châu

á - Thái Bình Dơng. Ông nói: "Hơn bao giờ hết, Australia sẵn sàng cả về đối nội cũng nh đối ngoại trở thành một bộ phận của châu á. Đất nớc này đã làm mọi điều có thể thúc đẩy quyết tâm của mình để đợc hoà nhập vào nền kinh tế năng động của khu vực" [47;13].

Nguyên nhân của những thay đổi là do cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đã đe doạ nghiêm trọng đến tình hình của hầu hết các nớc trên thế giới, Australia cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ. Vì vậy, đứng trớc sự an nguy của đất nớc bị đe dọa nghiêm trọng, Australia đã bắt đầu chú ý đến khu vực tồn tại của mình. Nhng trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh và xung đột khu vực, sự quan tâm của Australia chủ yếu là các vấn đề quốc phòng và an ninh dới sự bảo trợ của các nớc lớn nh Anh, Mỹ. Do đó chính sách hớng về châu á là nội dung mới bắt đầu xuất hiện từ đầu thập niên 1970, nhng đặc biệt đợc chú trọng từ khi chính phủ Công Đảng do Bob Hawke làm Thủ tớng lên nắm quyền vào năm 1983.

Sau khi lên cầm quyền, chính phủ Hawke đã nhấn mạnh trọng tâm khu vực và hớng về châu á là chủ đề chính trong chính sách đối ngoại của Australia thời kỳ này. Một mặt vì chính phủ Fraser trớc đó đã dành quá nhiều quan tâm cho những vấn đề mang tính toàn cầu, nhng quan trọng hơn, Công Đảng cho rằng tập trung vào các vấn đề khu vực, Australia có thể phát huy đợc vai trò của mình, vai trò của một nớc có tiềm năng kinh tế ở châu á - Thái Bình Dơng một cách thiết thực và cụ thể hơn.

Việc nhấn mạnh trọng tâm trong chính sách đối ngoại của chính phủ Australia ở khu vực không chỉ thể hiện trên lời nói mà có rất nhiều chơng trình hành động cụ thể, thể hiện sự tập trung cho các vấn đề khu vực:

Thứ nhất, Australia đã có rất nhiều nỗ lực cho vấn đề an ninh và ổn định ở châu á - Thái Bình Dơng, tiêu biểu nhất là những đóng góp cho việc tìm ra một giải pháp hoà bình cho vấn đề Campuchia. Với vị trí thuận lợi và một cách tiếp cận mới, Australia đã đóng vai trò quan trọng góp phần tháo gỡ những bế tắc trong vấn đề Campuchia. Trên cơ sở kế hoạch của Australia cùng với những nỗ lực ngoại giao quốc tế, một giải pháp đồng bộ cho vấn đề Campuchia đã đạt đợc, chấm dứt cuộc xung đột kéo dài nhiều năm và phức tạp ở bán đảo Đông D- ơng. Do đó, vai trò của Australia trong việc tìm kiếm một giải pháp cho vấn đề

Campuchia đợc các nớc trên thế giới và khu vực thừa nhận và đánh giá cao, trong đó có Việt Nam .

Thứ hai, Australia cũng đã có nhiều nỗ lực nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Việc tổ chức thành công hội nghị APEC, một tổ chức ra đời theo sáng kiến của Australia đợc nhìn nhận nh một tiến bộ hiển nhiên và đáng kể nhất của nền ngoại giao Australia, điều đó đã khẳng định đợc vai trò, vị trí của Australia với châu á.

Thứ ba, định hớng về khu vực châu á - Thái Bình Dơng còn đợc thể hiện rất rõ trong lĩnh vực buôn bán. Nếu nh vào năm 1983 các nớc Đông á và ASEAN chiếm tỷ trọng cha tới 50% kim ngạch xuất nhập khẩu của Australia, thì đến giữa thập niên 90 bức tranh đã hoàn toàn khác.

Trong thế kỷ XX, nếu coi toàn bộ quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Australia từ những năm 40 đến nay là một quá trình hớng về châu á

thì thập niên 90 có thể coi nh giai đoạn hoàn thiện của quá trình đó. Đầu thập niên 90, hơn lúc nào hết Australia nhận thức đợc rằng mình không chỉ là “cầu nối” giữa châu Âu với châu á mà phải là một phần của châu á. Là một đất nớc rộng lớn và giàu tài nguyên, “Australia không muốn bị c xử nh ngời đồng hành của các quốc gia trong vùng” [37; 58].

Mặc dù trong sâu thẳm quốc gia này vẫn phải thừa nhận rằng: với cội nguồn lịch sử, văn hoá và đặc điểm nhân chủng của mình, Australia sẽ không bao giờ trở thành một nớc châu á hoàn toàn bởi vì vẫn còn những ràng buộc với châu Âu và Bắc Mỹ về văn hoá - xã hội, về truyền thống chính trị và kinh tế mà Australia muốn bảo lu. Nhng Australia với châu á vào thời điểm này, theo Gareth Evans (Ngoại trởng Australia) thì giống “con lai trong nhà” hơn là giống “kẻ ngoại lai”.

Bên cạnh chính sách hớng về châu á, Australia còn muốn thực thi chính sách "tham dự toàn diện", muốn làm ngời đồng hành cùng với các quốc gia

trong khu vực Đông Nam á. Điều đó đợc Ngoại trởng Evans trình bày trong bài phát biểu về An ninh khu vực Australia vào ngày 6 tháng 12 năm 1989. Phạm vi địa lý khu vực an ninh của Australia đợc xác định bao gồm Nam Thái Bình D- ơng, Đông Nam á và cả phía Đông của ấn Độ Dơng. Đây là những khu vực mà trớc đó trong Sách trắng quốc phòng năm 1987 của Australia đã xác định là khu vực Australia có những lợi ích hàng đầu. Liên quan đến Đông Nam á, cách tiếp cận của Australia là phải “toàn diện”.

Việc thực hiện chính sách “tham dự toàn diện” tiếp tục đợc cụ thể hoá vào nửa đầu thập niên 1990, Thủ tớng Paul Keating và Ngoại trởng Evans còn đi xa hơn là tìm kiếm một bản sắc châu á cho Australia để có thể trở thành một quốc gia châu á - Thái Bình Dơng. Việc tái tạo Australia nh một quốc gia châu

á trở thành một phần chính sách của Australia thời Keating.

Để cụ thể hoá ý tởng trên, ngoài vị trí địa lý, yếu tố đa sắc tộc với tỷ lệ ngời châu á gia tăng cũng nh chủ nghĩa văn hoá đa cực đợc coi nh là bằng chứng của một bản sắc văn hoá mới đang đợc hình thành tại Australia, chủ nghĩa cộng hoà và phong trào cộng hoà đợc đẩy mạnh trong thập niên 1990 là một cách để khẳng định bản sắc châu á của Australia. Sự ra đời và tồn tại của tổ chức APEC đến ngày hôm nay là có một phần công sức không nhỏ của Australia, đó là những đóng góp quan trọng đợc coi nh một diễn đàn để Australia thể hiện mình là một phần của châu á - Thái Bình Dơng.

Nếu nh chính sách hớng về châu á của Australia dễ dàng đợc chấp nhận do tính thực tế của lợi ích quốc gia về phạm trù kinh tế và chính trị thì ý tởng tìm kiếm một bản sắc châu á - Thái Bình Dơng cho Australialại gây nên những ý kiến khác nhau. Những ngời ủng hộ ý tởng trên cho rằng để có thể tham dự toàn diện với châu á, Australia không chỉ cần một sự hiểu biết hơn về châu á

Tuy nhiên, những biện pháp thực thi chính sách hớng về châu á của Keating và Evans theo đánh giá chung là không đạt hiệu quả. Cụ thể việc Australia không đợc mời tham dự Hội nghị thợng đỉnh á - Âu lần thứ nhất họp vào tháng 3 năm 1996 là bằng chứng cho thấy nớc này không thể trở thành một nớc châu á. Hơn nữa, sau những nỗ lực cho tiến trình hoà bình tại Campuchia, những ngày cuối cùng của thế kỷ XX Australia lại tham gia vào lực lợng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc tại Đông Timor và can dự vào cơ cấu chính phủ của một số quần đảo ở khu vực.

Do đó, những ngời cầm quyền ở Australia đến nay đã nhận thức đầy đủ và rõ ràng rằng, chỉ có sự hợp tác toàn diện với các nớc trong khu vực, Australia mới có thể thể hiện mình là một quốc gia châu á - Thái Bình Dơng. Và cuối cùng, lợi ích quốc gia Australia cũng chỉ có thể đạt đợc khi Australia tạo dựng đợc một môi trờng thuận lợi cho việc phát triển những quan hệ hợp tác toàn diện với các quốc gia trong khu vực.

Nh vậy, việc thay đổi những t duy về quốc phòng và an ninh của Australia từ khu vực châu Âu sang châu á đến cuộc tranh luận về bản sắc châu

á của Australia là cả một chặng đờng lịch sử. Điều đó đợc thể hiện rõ nhất qua quá trình định hớng chính sách đối ngoại của Australia, đồng thời nó cũng phản ánh những bớc thăng trầm và phát triển của Australia trên con đờng khẳng định bản sắc quốc gia của mình, bản sắc của một đất nớc có bề dày lịch sử ít nhất châu á - Thái Bình Dơng.

Về phía Việt Nam. Những biến động trên thế giới cũng nh sự sụp đổ và tan rã Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thoạt đầu đã đặt Việt Nam vào một tình thế vô cùng khó khăn, nhất là sự hậu thuẫn về chính trị và nguồn viện trợ. Bên cạnh đó Việt Nam cũng mất đi một thị trờng rộng lớn và dễ dãi cho các mặt hàng xuất nhập khẩu nh thủ công mỹ nghệ, nông sản và khoáng sản. Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) đánh giá công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng nhng Việt

Nam vẫn cha thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội. “Về bên ngoài Việt Nam vẫn còn bị cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế, cha có quan hệ bình th- ờng với các nớc để mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế” [15; 57- 60].

Tình hình trên buộc Đảng Cộng sản Việt Nam phải nhanh chóng và kịp thời tìm ra phơng hớng lãnh đạo nhằm đa đất nớc ra khỏi tình trạng khủng hoảng. Với sự “đổi mới” toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội đợc khởi xớng từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, vào đầu thập niên 90 Việt Nam bớc đầu đã gặt hái những thành quả nhất định.

Mặc dù trong giai đoạn 1986 - 1990, chính sách đối ngoại của Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bởi những thay đổi của tình hình quốc tế. Đại hội VI đã xác định tăng cờng đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nớc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, nhng khi tình hình thế giới biến chuyển theo chiều hớng mới, Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu sụp đổ, thì Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhanh chóng đề ra những chủ trơng mới trong đờng lối đối ngoại. Điều này đợc cụ thể hoá tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đại hội đã xác định mục tiêu tổng quát trong giai đoạn 1991 - 1995 là đa Việt Nam cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng, nhiệm vụ bao trùm là “giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”[15; 88].

Chủ trơng đa dạng hoá quan hệ quốc tế và coi trọng sự hợp tác với các n- ớc láng giềng và khu vực là hai hớng phát triển quan trọng nhất trong chính sách và hoạt động thực tiễn của ngoại giao Việt Nam. Điều này đợc minh chứng rõ ràng trong Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII năm 1991 là: “…chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nớc, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”. Chính sách đối ngoại của Việt Nam lúc này là phát triển hơn nữa Nghị quyết Đại hội VI với chủ trơng "thêm bạn, bớt thù" thành phơng châm "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển", Đại hội còn nhấn mạnh: "đa

dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi… thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn thành viên của nớc ta trong các tổ chức quốc tế; gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện" [15; 88]. Việc thực hiện chính sách đa phơng hoá và đa dạng hoá không những phù hợp với lợi ích đất nớc mà còn phù hợp với xu thế chung trên thế giới, nhờ vậy trong thập niên 90 của thế kỷ XX Việt Nam đã gặt hái đợc những thành quả quan trọng trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc.

Trong khi thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, Việt Nam luôn dành mối quan tâm hàng đầu cho việc phát triển quan hệ với các nớc láng giềng và trong khu vực, nhất là các nớc ASEAN. Đẩy mạnh quan hệ với ASEAN là mục tiêu quan trọng đối với Việt Nam, đồng thời cũng phù hợp với đờng lối phát triển của ASEAN trong giai đoạn này. Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đờng lối trong quan hệ với các nớc ở khu vực là: "phát triển quan hệ hữu nghị với các nớc Đông Nam á và châu á - Thái Bình Dơng, phấn đấu cho một Đông Nam á hoà bình, hữu nghị và hợp tác" [15; 90]. Chính sách này đã mang lại những kết quả to lớn trong hoạt động ngoại giao của Việt Nam, đợc minh chứng bằng một loạt các kết quả đặc biệt mà Việt Nam đã đạt đợc trong lĩnh vực đối ngoại ở năm 1995 nh: bình thờng hoá quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, các cuộc viếng thăm lẫn nhau của nguyên thủ các nớc và các vị lãnh đạo cấp cao của Việt Nam tới các nớc, điều này đã chứng tỏ vai trò ngày càng tăng của Việt Nam trên tr- ờng quốc tế.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã góp phần làm tăng vai trò và vị trí của cả hai bên trên trờng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát triển quan hệ hợp tác với các nớc công nghiệp phát triển, các trung tâm kinh tế chính trị lớn, tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia cơ chế hợp tác rộng lớn hơn ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Những chuyển biến trong đờng lối đối nội và đối ngoại của Việt Nam, cộng với những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội đã thu hút đợc sự chú ý của các đối tác bên ngoài. Tại Australia, giới quan sát chính trị đặc biệt quan tâm đến những chuyển biến rất năng động và có hiệu quả ở Việt Nam, các quan chức Australia từ năm 1989 đã bắt đầu nhấn mạnh khả năng đầu t và buôn bán với Việt Nam khi đánh giá về vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Australia [68; 6]. Một hội thảo khoa học với tiêu đề "Một Việt Nam mới:

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w