Quan hệ Australia Việt Nam trớc những động thái chính trị mớ

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 35 - 44)

1.3.2. Quan hệ Australia - Việt Nam trớc những động thái chính trịmới mới

Phản ứng của Australia trớc sự kiện Việt Nam đa quân vào Campuchia tỏ ra rất gay gắt. Ngày 8 tháng 1 năm 1979 Thủ tớng Fraser ra tuyên bố bày tỏ quan điểm của Australia đối với sự kiện diễn ra ở Campuchia. Sau đó ngày 15 tháng 1 năm 1979 Đại sứ Australia tại Liên hợp quốc đã lên án "hành động can thiệp quân sự nớc ngoài ở Campuchia" và chính thức bày tỏ quan điểm của Australia là ủng hộ đờng lối của các nớc ASEAN trong vấn đề này.

Sau khi chính phủ Khmer đỏ bị lật đổ cho đến tháng Giêng năm 1981 Australia tiếp tục công nhận chính phủ Polpot và quyền đại diện cho đất nớc Campuchia của chính phủ này tại Liên hợp quốc, có nghĩa là Australia phủ nhận sự tồn tại của chính phủ Heng Samrin. Việc chính phủ Australia công nhận chính phủ Polpot đã gây nên sự tranh cãi và chia rẽ sâu sắc trong xã hội Australia. Từ giữa năm 1979 những tội ác diệt chủng của bè lũ Polpot bắt đầu đ- ợc phanh phui và bị d luận quốc tế lên án gay gắt. Công luận Australia đòi hỏi chính phủ nớc này phải huỷ bỏ việc công nhận Khmer đỏ, không riêng gì phe đối lập mà các tổ chức xã hội, tôn giáo cũng lên tiếng đòi chấm dứt sự công nhận đối với chính phủ Polpot.

Chính phủ Fraser đã cố tình quay lng làm ngơ trớc những đòi hỏi trên và đến tháng 10 năm 1980, Australia mới thông báo ý định rút sự công nhận đối với chính phủ Polpot, tháng 1 năm 1981 mới ra quyết định chính thức. Về lập trờng của chính phủ Australia, nh Fraser nhiều lần giải thích, việc "không công nhận chính phủ Polpot bị Việt Nam lật đổ sẽ khuyến khích Việt Nam can thiệp vào tình hình nội bộ các nớc khác ở khu vực"[20;84].

Ngoài việc công nhận chính phủ hợp pháp tại Campuchia, trong các kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc từ năm 1979 đến năm 1982 Australia luôn tán thành Nghị quyết về vấn đề Campuchia do các nớc ASEAN soạn thảo, trong đó lên án Việt Nam xâm lợc Campuchia và yêu cầu phải rút toàn bộ quân đội ra khỏi Campuchia không điều kiện.

ở vấn đề này, có thể nói việc Australia đa ra những chính sách đối với Việt Nam là do ảnh hởng của Mỹ. Thời điểm này Mỹ đang lâm vào tình trạng

"hội chứng hậu Việt Nam", do đó không muốn làm gì để giúp Việt Nam tái thiết đất nớc sau chiến tranh. Việc Việt Nam đa quân vào Campuchia là một cái cớ để Mỹ tiếp tục chính sách cô lập và cấm vận đối với Việt Nam. Tuy không bàn đến quan điểm của Mỹ trong việc định ra chính sách đối với Việt Nam trong vấn đề Campuchia, nhng nếu thái độ của Mỹ khác đi, có thể chính sách của Australia đối với vấn đề Campuchia nói chung và đối với Việt Nam nói riêng có lẽ đã khác.

Về phía Việt Nam, trong những nỗ lực ngoại giao của mình luôn coi vấn đề gạt bỏ Polpot ra khỏi chính phủ Liên hiệp Campuchia Dân chủ là điều kiện tiên quyết để có thể đạt đợc kết quả thơng lợng và một giải pháp thực sự cho vấn đề Campuchia. Để đối phó lại chính sách cô lập của các nớc ASEAN, do Mỹ và Trung Quốc chủ mu, Việt Nam dựa vào sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác. Việt Nam cũng tìm kiếm sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới đồng thời tăng cờng sự đoàn kết giữa ba nớc Đông Dơng.

Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1983 là thời kỳ đình trệ nhất trong lịch sử tồn tại phát triển của quan hệ Australia - Việt Nam kể từ khi hai n- ớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (tháng 2/1973). Dới tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực, sự chi phối của những quan điểm và cách nhìn nhận bảo thủ của chính phủ nắm quyền ở Australia về bản chất của những sự kiện xảy ra liên quan đến Việt Nam, đã làm cho quan hệ giữa Australia và Việt Nam trong bốn năm trên hoàn toàn băng giá. Ngoài một số sinh viên đang theo học tại Australia đợc trợ cấp cho đến hết khoá học, mọi chơng trình viện trợ kinh tế, buôn bán và trao đổi văn hoá đều đã bị chính phủ Australia đơn phơng chấm dứt.

Tình trạng băng giá trong quan hệ Australia - Việt Nam bắt đầu tan dần khi Công Đảng lên nắm quyền vào tháng 3 năm 1983. Khác với chính phủ tiền nhiệm, chính phủ Công Đảng không né tránh các vấn đề Đông Dơng mà có một cách tiếp cận mới và bắt đầu một đờng lối tích cực và chủ động hơn trong các

vấn đề liên quan, chính sách của Australia đối với Việt Nam đợc hình thành dới tác động của hai nhân tố. Thứ nhất, do những tội ác diệt chủng đẫm máu của tập đoàn Polpot ngày càng bị phơi bầy, đem đến sự phẫn nộ, căm thù trong công luận quốc tế và ở Australia, điều này đã tạo thành áp lực từ phía dân chúng buộc chính phủ phải thay đổi chính sách đối với lực lợng Khmer đỏ. Thứ hai, trên cơ sở đó, Australia cũng nhận thức tỉnh táo hơn về một động cơ chính nghĩa của Việt Nam trong vấn đề này, đó là nhu cầu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới Tây - Nam của đất nớc.

Trong khi bắt đầu xúc tiến những hoạt động nhằm góp phần tìm kiếm một giải pháp cho vấn đề Campuchia, Công Đảng cũng đa ra chính sách cải thiện quan hệ với Việt Nam. Thực chất đó chỉ là hai mặt của một vấn đề vì tháo gỡ đợc bế tắc trong vấn đề Campuchia tức là loại bỏ đợc trở lực trong việc cải thiện quan hệ với Việt Nam của các nớc trong khu vực, trong đó có Australia.

Sau khi lên cầm quyền, Công Đảng khởi xớng đồng thời hai ý tởng trong đờng lối đối ngoại liên quan đến Đông Dơng, đó là bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam và tìm kiếm cơ hội để làm ngời "môi giới thành thực", tạo điều kiện cho các bên liên quan tiếp xúc bàn về một giải pháp chính trị cho xung đột ở Campuchia. Một mặt Australia bắt đầu có một lập trờng độc lập hơn, thể hiện ở quyết định không đồng bảo trợ cho dự thảo Nghị quyết về Campuchia do ASEAN đa ra tại Liên hợp quốc. Mặt khác, Australia cũng bắt đầu thể hiện một vai trò chủ động và tích cực hơn. Thủ tớng Hawke và Ngoại trởng Hayden đã có nhiều chuyến công du đến các nớc ĐNA (tháng 7 năm 1983 và tháng 3 năm 1985) nhằm mục đích tìm hiểu và làm sáng tỏ quan điểm của các bên có liên quan.

Thời gian này Việt Nam đang có những nỗ lực rất lớn để giải quyết ổn định "vấn đề Campuchia". Đáp lại lời mời của chính phủ Australia, đầu tháng 3 năm 1984 Bộ trởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch đã đến thăm chính thức Australia.

Những chuyến viếng thăm của bộ trởng Ngoại giao hai nớc có tác dụng góp phần xua tan những nghi kỵ và sự không tin tởng lẫn nhau. Điều này rất quan trọng trong tình hình lúc bấy giờ.

ý định bình thờng hoá quan hệ và nối lại viện trợ cho Việt Nam của chính phủ Công Đảng mâu thuẫn với biện pháp cứng rắn mà các nớc ASEAN và phe đối lập trong chính phủ theo đuổi. Các nớc ASEAN, Trung Quốc, Mỹ phản đối kịch liệt việc nối lại viện trợ cho Việt Nam và cho rằng việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam chỉ đợc thực hiện sau khi tìm đợc một giải pháp cho "vấn đề Campuchia". Cho đến lúc này các nớc ASEAN tiếp tục ủng hộ chính phủ Liên hiệp Campuchia dân chủ, đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không điều kiện mà không xem xét tới nhu cầu an ninh của Việt Nam và của nhân dân Campuchia. Vì vậy, ý định nối lại viện trợ cho Việt Nam bị các nớc ASEAN phản đối là điều đơng nhiên.

Đứng trớc những khó khăn về kinh tế và sự cô lập ngoại giao do vấn đề Campuchia gây ra, trớc xu thế phát triển chung "chuyển từ đối đầu sang đối thoại" của tình hình thế giới, Việt Nam nhanh chóng quyết định phải có những thay đổi trong chính sách đối ngoại nhng dựa trên cơ sở định hớng xã hội chủ nghĩa với đờng lối đổi mới do Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra năm 1986. Về mặt đối ngoại Đại hội xác định: "ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại... tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội" [14; 99]. Đại hội cũng nhấn mạnh chủ trơng "thêm bạn, bớt thù". Đặc biệt Australia đã đợc nhắc đến trong văn kiện Đại hội với t cách là một quốc gia mà nhà nớc Việt Nam muốn mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác: "Nhà nớc ta chủ trơng tăng cờng mở rộng quan hệ hữu nghị với Thuỵ Điển, Phần Lan, Pháp, Australia, Nhật Bản và các nớc phơng Tây khác trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi" [14; 108].

Từ chỗ nhận thức rất rõ sự trở ngại trong quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới là vấn đề Campuchia, hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ từ 1986 đến 1990 tập trung cho việc giải quyết vấn đề này. Ngày 5 tháng 4 năm 1989 Việt Nam tuyên bố sẽ rút hết quân đội khỏi Campuchia và đến tháng 9 đã hoàn thành. Có thể nói quyết định này của Việt Nam đã thúc đẩy đàm phán và mở ra những triển vọng mới về một giải pháp cho vấn đề Campuchia. Việc làm này của Việt Nam đã tạo đợc một hình ảnh mới đối với bạn bè quốc tế. Hơn nữa, với những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm bắt đầu công cuộc “đổi mới”, là kết quả của việc cải tiến cơ chế quản lý kinh tế và ban hành Bộ luật đầu t nớc ngoài năm 1987, đợc sửa chữa vào năm 1990 đã thu hút sự chú ý của d luận trên thế giới và gây sức hút mạnh đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Bối cảnh đó đã thúc đẩy quan hệ Australia - Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Đợc cụ thể hóa bằng chuyến viếng thăm Việt Nam của Ngoại trởng Australia Gareth Evans vào tháng 1 năm 1989, đánh dấu bớc tiến mới trong quan hệ song phơng giữa hai nớc. Bớc tiến tiếp theo là ký kết Hiệp định thơng mại vào tháng 6 năm 1990 thay thế cho hiệp định ký kết vào năm 1974 [31]. Hiệp định có tác dụng thúc đẩy và mở rộng hơn nữa quan hệ thơng mại và hợp tác kinh tế giữa hai nớc trên các lĩnh vực chủ yếu: năng lợng, khai khoáng, quản lý và khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển hạ tầng cơ sở, nông nghiệp và chế biến thực phẩm, vận tải, công nghiệp nhẹ, khoa học kỹ thuật , môi trờng, giáo dục, thông tin, ngân hàng tài chính và du lịch. Tháng 3 năm 1991 Australia và Việt Nam ký Hiệp định đảm bảo và khuyến khích đầu t, thành lập Uỷ ban liên chính phủ về hợp tác kinh tế và thơng mại (JTECC). Điều quan trọng hơn cả là vào ngày 9 tháng 10 năm 1991 Australia công bố quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam [29].

Mặc dù cha quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, nhng từ sau năm 1983 Australia đã dành cho Việt Nam những khoản viện trợ nhân đạo đáng kể, góp phần giảm bớt khó khăn do thiên tai và do sự bao vây cấm vận mà Mỹ

và các nớc khác thực hiện đối với Việt Nam. Số lợng viện trợ của Australia cho Việt Nam tăng lên rõ rệt, từ 4,8 triệu AUD năm 1984 lên đến 17,2 triệu vào năm 1990. Ngoài ra quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t, khoa học kỹ thuật, văn hoá và đào tạo giáo dục giữa hai nớc cũng có những bớc phát triển quan trọng bất chấp chính sách cấm vận của Mỹ.

Trong lĩnh vực thơng mại, kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nớc từ 0,6 triệu AUD vào năm 1983 tăng lên đến 101,1 triệu AUD vào năm 1989 [20; 112]. Về đầu t, sau khi Việt Nam ban bố pháp lệnh đầu t đã mở đờng cho đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, Công ty Bu chính viễn thông Telecom của Australia bắt đầu đầu t vào Việt Nam từ năm 1986 bằng việc xây dựng các trạm liên lạc viễn thông bằng vệ tinh ở Việt Nam. Trong lĩnh vực hợp tác văn hoá - giáo dục, sau một thời gian gián đoạn từ năm 1979 đến năm 1983, từ năm 1984 Australia tiếp tục giúp Việt Nam đào tạo giáo viên tiếng Anh thông qua Chơng trình phát triển Liên hợp quốc.

Tiểu kết

Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn trớc 1991 đã trải qua nhiều thử thách, nhiều diễn biến phức tạp với những bớc thăng trầm của lịch sử qua các giai đoạn 1973 - 1978, 1978 - 1991. Những biến động, thăng trầm trong quan hệ Australia - Việt Nam có thể coi nh là một đặc điểm nổi bật của mối quan hệ giữa hai quốc gia không cùng hệ thống chính trị - xã hội trong bối cảnh quốc tế, khu vực có nhiều thay đổi.

1. Nếu nh ở những năm 50 của thế kỷ XX Australia không có sự quan tâm đặc biệt nào đối với các sự kiện chính trị hay quân sự diễn ra tại Việt Nam thì bớc vào đầu thập niên 60, do tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam cùng với những thay đổi của tình hình chính trị quốc tế và khu vực đã làm thay đổi cách nhìn nhận và đánh giá của Australia về tình hình chính trị tại Việt Nam. Mọi hoạt động và thắng lợi quân sự của cách mạng Việt Nam đều đợc Australia coi là có sự hậu thuẫn của cách mạng Trung Quốc, Australia tự coi mình nằm ở vị trí cuối cùng của chuỗi bài đôminô. Với cách nhìn nhận đó,

Australia tiếp tục không để ý gì tới sự tồn tại và lớn mạnh của nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà mà thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao với các cờng quốc phơng Tây gây chiến tranh tại Việt Nam nh ủng hộ thực dân Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ trong việc xâm lợc nớc ta. Tình hình trên đợc duy trì cho đến nửa đầu thập niên 70 của thế kỷ XX.

2. Ngày 26 tháng 2 năm 1973, gần một tháng sau khi Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Việt Nam đợc ký kết, quan hệ chính thức giữa nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà và Australia đợc thiết lập, chính thức khép lại những năm tháng không vui trong quan hệ giữa hai nớc trớc đó và mở ra một thời kỳ mới cho việc phát triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt cùng có lợi giữa Australia - Việt Nam.

Nhìn một cách tổng thể, giai đoạn từ 1972 - 1978 là thời kỳ mở đầu tơng đối thuận lợi và tốt đẹp trong quan hệ giữa Australia - Việt nam, đánh dấu một mốc quan trọng không chỉ trong quan hệ giữa hai nớc mà cả trong chính sách của Australia đối với nớc ta. Từ chỗ có thái độ thù địch và thực hiện việc tẩy chay Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Australia đã đi đến công nhận Chính phủ Việt Nam và thừa nhận vị trí và vai trò của nớc ta ở khu vực. Chính sách thân thiện hoà giải với Việt Nam đợc chính phủ Công Đảng khởi xớng và đợc chính phủ Liên Đảng tiếp tục duy trì. Mặc dù cả hai chính phủ thời kì này đều thực hiện cùng một chính sách là thân thiện hoà giải với Việt Nam, đều đặt ra mục đích kéo Việt Nam ra khỏi tình trạng biệt lập và giúp Việt Nam hội nhập

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w