Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầ ut

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 94 - 97)

Hiệp định Hợp tác kinh tế và thơng mại giữa Australia và Việt Nam đợc ký kết vào tháng 6 năm 1990 thay cho Hiệp định cũ ký vào năm 1974 là cơ sở pháp lý cho quan hệ buôn bán và đầu t của hai nớc hiện nay. Các quan chức hai nớc cũng tiến hành nhiều cuộc gặp gỡ để đàm phán về những điều kiện trao đổi mậu dịch và hợp tác kinh tế song phơng. Nhiều văn kiện quan trọng về các lĩnh vực trên đã đợc ký kết nh Hiệp định bảo hộ đầu t (1991), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (tháng 4 năm 1992), Hiệp định hàng không (tháng 7 năm 1995)… Ngoài ra, một số cơ chế hợp tác và thỏa thuận cũng đợc lập ra nhằm bàn bạc và giải quyết kịp thời các vấn đề có liên quan: thỏa thuận về việc trợ giúp pháp luật, sở hữu trí tuệ, giao thông vận tải, văn bản khuyến khích về hợp tác kinh tế - thơng mại Việt Nam - Australia (tháng 10 năm 1993).

Việc Việt Nam mở cửa thị trờng cho đầu t nớc ngoài vào nửa sau thập kỷ 80 lập tức thu hút sự chú ý của các công ty Australia, các chuyên gia Australia đã nhìn nhận Việt Nam sau chiến tranh giống nh một Hàn Quốc hoặc Nhật Bản. Vì thế, vào nửa đầu thập niên 1990 Australia đứng ở vị trí thứ 4 về tổng số vốn đầu t vào Việt Nam. Nhng từ nửa sau thập niên 1990, đầu t của Australia vào Việt Nam bị hạn chế do các nớc láng giềng châu á của Việt Nam cũng nh Mỹ và các nớc Tây Âu bắt đầu chú ý hơn đến thị trờng này.

Theo thống kê, đến năm 1997 Australia đã đầu t vào Việt Nam 53 dự án với tổng số vốn đầu t là 650 triệu AUD, giữa thập niên 90 có khoảng 100 công ty của Australia hoạt động tại Việt Nam.

Lĩnh vực đầu t của Australia tập trung cho bu chính viễn thông (40%), chế biến và sản xuất thực phẩm đóng gói (20%), sản xuất vật liệu xây dựng

(15%), dịch vụ (10%), dụng cụ y tế và thuốc men (10%) và khai khoáng (5%) [48; 218]. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam, hiện nay có 102 công ty đăng ký hoạt động tại nớc ta.

Tính đến năm 2000, có 67 dự án đầu t của Australia vào Việt Nam với tổng số vốn là 1,09 tỷ AUD. Các dự án của Australia đã đạt doanh thu trên 427,4 triệu USD (1 AUD = 0,5 USD) và xuất khẩu đợc 8 triệu USD, tạo công ăn việc làm cho gần 4.700 lao động [37; 218].

Vào cuối năm 2001, Australia có 73 dự án đầu t còn có hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký gần 758 triệu USD và thực hiện đợc 542 triệu USD, đứng thứ 14 trong tổng số 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Các dự án của Australia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bu chính viễn thông, công nghiệp năng lợng, công nghệ thực phẩm, giáo dục - y tế và đa phần tập trung ở một số địa phơng có sơ sở hạ tầng tốt nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai. Chỉ riêng dự án ở 4 địa phơng này đã chiếm 75,3% tổng số dự án và 81,6% tổng số vốn đầu t của Australia tại Việt Nam. Tính tới ngày 22 tháng 3 năm 2007, Australia đứng thứ 18 trong tổng số 77 nớc đầu t trực tiếp vào nớc ta với 128 dự án đầu t còn hiệu lực với tổng vốn đầu t gần 700 triệu USD, trong đó đã thực hiện đợc 488 triệu USD. Các dự án đầu t chủ yếu vào các lĩnh vực chế biến, kinh doanh tài sản, giáo dục đào tạo, viễn thông, công nghiệp nặng, kinh doanh khách sạn, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ… tại một số thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dơng, chủ yếu theo hình thức 100% vốn nớc ngoài và liên doanh.

Một số dự án của Australia có vốn đầu t lớn đang hoạt động rất hiệu quả tại Việt Nam đó là: Dự án Hợp đoạn Intelsat của Công ty Telstra International Ltd (xây dựng hai đài mặt đất, mạng viễn thông quốc tế, cáp biển) với tổng số vốn thực hiện gần 311 triệu USD. Dự án này mới mở rộng thêm đầu t và đạt mức doanh thu cao, khoảng 300 triệu USD/năm.

Tiếp đến là Công ty trách nhiệm hữu hạn Foster’s Tiền Giang, chuyên sản xuất bia nhãn hiệu Foster và nớc giải khát có ga với công suất 65 triệu lít/

năm. Doanh thu 9 tháng đầu năm 2001 của công ty đạt trên 12 triệu USD, trong đó xuất khẩu gần 400.000 USD.

Australia và New Zealand Banking Group Limited (ANZ Bank) đã hoạt động rất có hiệu quả ở giai đoạn trớc, trong những năm đầu của thế kỷ XX đầy khó khăn nhng ANZ vẫn là một trong những ngân hàng có 100% vốn đầu t của nớc ngoài đạt doanh thu cao ở nớc ta.

Công ty sản xuất thép Vinausteel, với tổng số vốn đầu t trên 40 triệu USD, đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1995. Hiện doanh nghiệp này đang làm ăn có lãi và đạt mức doanh thu khoảng 30 triệu USD/năm.

Bảng 3: Thống kê 20 dự án đầu t lớn nhất còn hiệu lực của Australia vào Việt Nam.

Đơn vị: AUD

Số TT

Năm

cấp Tên dự án Ngành Vốn đăng ký Địa phơng

1 2003 Cty TNHH Bluescope Steel

Việt Nam

CN nặng 105.000.000 Bà Rịa -

Vũng tầu

2 1997 Cty TNHH Foster’s Tiền

Giang (sản xuất bia, nớc ngọt 65tr.L/n

CN thực phẩm 65.000.000 Tiền Giang

3 1999 CTLD CLB đua ngựa thể

thao Việt Nam

Dịch vụ 57.000.000 Hà Nội 4 1994 Cty TNHH Foster’ Đà Nẵng (sản xuất bia, nớc ngọt) CN thực phẩm 50.000.000 Đà Nẵng 5 1994 CTLD sản xuất thép VINASTEEL CN nặng 40.020.000 Hải Phòng

6 2000 Đại học Quốc tế RMIT Việt

Nam

Văn hoá - Y tế - Giáo dục

37.600.000 TP HCM

7 1996 Bệnh viện Việt - Pháp Văn hoá - Y tế -

Giáo dục

26.674.000 Hà Nội

8 1998 Cty TNHH Kho lạnh Swire

Pacific Thủy sản 25.660.000 Bình Dơng 9 1991 CTLD khai thác vàng Bồng Miêu CN nặng 25.000.000 Quảng Nam

thọ Bảo Minh CMG hàng

11 2004 Cty TNHH Công nghiệp Gỗ

GLOBAL (Việt Nam)

Nông – Lâm nghiệp 20.000.000 Bình Dơng 12 1995 CTLD thực phẩm Mauri La Ngà (sản xuất men thực phẩm) CN thực phẩm 17.964.000 Đồng Nai

13 1992 Australia and New Zealand

Bankinh Group - ANZ

Tài chính, Ngân hàng

15.000.000 Hà Nội

14 1995 Cty TNHH Nuplex Resins

(Việt Nam), sản xuất polymer

CN nặng 11.000.000 Đồng Nai

15 1993 Cty TNHH Bluescope

Lysaght (Việt Nam), sản xuất thép xây dựng

CN nặng 11.000.000 Đồng Nai

16 1996 Cty TNHH Norco Tiles (Việt

Nam), sản xuất gạch đất nung

Xây dựng 8.404.313 Bình Dơng

17 1994 Cty môi trờng VIETPAM CN nặng 5.000.000 TP HCM

18 1999 Cty cho thuê tài chính

Một phần của tài liệu Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w